Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a. PTHH: Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O +CO2
Ta có : nNa2CO3 = \(\frac{200.10,6}{100.106}\) = 0,2 mol
nHCl = \(\frac{400.14,6}{100.36,5}\) = 1,6 mol
Tỉ số: \(\frac{0,2}{1}\) < \(\frac{1,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Na2CO3 hết. HCl dư
THeo ptr: nCO2 = nNa2CO3 = 0,2 mol
\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
b. Dung dịch A gồm NaCl và HCl (dư)
Theo pt: nNaCl = 2.nNa2CO3= 2.0,2=0,4 mol
\(\Rightarrow\) mNaCl = 0,4.58,5= 23,4 g
mCO2 = 0,2 . 44= 8,8 (g)
Ta có : mdd A= mdd Na2Co3 + mdd HCl - m CO2
= 200 + 400 - 8,8 = 591,2(g)
\(\Rightarrow\) C%dd NaCl = \(\frac{23,4}{591,2}.100\) = 4%
Theo pt: nHCl ( p.ứ) = 2. nNa2CO3 = 2. 0,2 = 0,4 mol
\(\Rightarrow\) nHCl (dư) = 1,6 - 0,4 =1,2 mol
\(\Rightarrow\) mHCl ( dư) = 1,2 . 36,5 = 43,8(g)
C%dd HCl (dư)= \(\frac{43,8}{591,2}.100\) = 7,41 %
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)
\(\Rightarrow x=8,24\%\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100
⇒x=8,24%
nNa = 6.9 : 23 = 0.3 mol
4Na + O2 ->2 Na2O
mol : 0.3 -> 0.15
Na2O + H2O -> 2NaOH
mol : 0.15 -> 0.3
mdd = 0.15 x 62 + 140.7 = 150g
C% NaOH = 0.3x40: 150 x 100% = 8%
a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
Câu 1:
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7}{98.100}=0,3mol\)
2Al+3H2SO4\(\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow\)Al dư, H2SO4 hết
\(n_{Al\left(pu\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2gam\)
\(m_{dd}=8,1+200-0,1.27-0,3.2=204,8gam\)
C%Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{204,8}.100\approx16,7\%\)
Câu 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\rightarrow\)H2SO4 dư
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{MgO}=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8gam\)
\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\)
\(m_{dd}=4+200=204gam\)
C%H2SO4(dư)=\(\dfrac{0,3.98}{204}.100\approx14,4\%\)
C%MgSO4=\(\dfrac{0,1.120}{204}.100\approx5,9\%\)
nMnO2=69,6/87=0,8 mol
MnO2 +4 HCl =>MnCl2 +Cl2 +2H2O
0,8 mol =>0,8 mol
khí X là Cl2
VCl2=0,8.22,4=17,92 lit
nNaOHbđ=0,5.4=2 mol
Cl2 +2NaOH =>NaCl +NaClO +H2O
0,8 mol=>1,6 mol=>0,8 mol=>0,8 mol
dư 0,4 mol
CM dd NaOH dư=0,4/0,5=0,8M
CM dd NaCl=CM dd NaClO=0,8/0,5=1,6M
0,8 mol
(Chụp bằng mt nên mờ, thông cảm)
\(n_{CO_2}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=200\times10\%=20\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=\frac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
Theo pt1: \(n_{CO_2}=\frac{1}{2}n_{NaOH}\)
Theo bài: \(n_{CO_2}=\frac{2}{5}n_{NaOH}\)
Vì \(\frac{2}{5}< \frac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư
Ta có: \(m_{dd}saupư=8,8+200=208,8\left(g\right)\)
Theo pT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CO_2}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}dư=0,1\times40=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{4}{208,8}\times100\%=1,92\%\)
Theo Pt: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,2\times106=21,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2CO_3}=\frac{21,2}{208,8}\times100\%=10,15\%\)