K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)

\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)

\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)

 

26 tháng 8 2021

@Thảo Phương

Chị ơi chỗ \(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\) thiếu nhấn vs \(100\%\) (nhưng kết quả vẫn đúng)

19 tháng 7 2021

dạ em cảm ơn anh/thầy nhưng mà cái tổng HCl ra m bấm máy sai rồi ạ vs cảm ơn anh/thầy giúp em giải bài nha

11 tháng 3 2022

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

18 tháng 10 2018

K cho CM dd CuSO4 hả bạn ?

18 tháng 10 2018

k

9 tháng 4 2017

*) Xét phần I : \(m_{\left(Mg+Fe\right)}=2,72:2=1,36\left(g\right)\)

- Trường hợp 1 : Một nửa hỗn hợp A phản ứng hết với \(CuSO_4\)

Thứ tự phản ứng xảy ra :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

=> Dung dịch C gồm có : \(FeSO_4,MgSO_4,CuSO_4\). Chất rắn B là Cu (có khối lượng là 1,84g).

Cho dung dịch C + dd NaOH \(\rightarrow\) kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Khi nung kết tủa :

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)CuO+H_2O\)

Oxit tương ứng sau khi nung trong không khí là \(Fe_2O_3,MgO,CuO\) có khối lượng là 1,2g < 1,36g, Vậy A chưa phản ứng hết.

- Trường hợp 2 : Một nửa hh A phản ứng chưa hết với \(CuSO_4\).

Giả thiết Mg pư chưa hết (mà Mg lại hoạt động hh mạnh hơn Fe) thì dung dịch \(CuSO_4\) phải hết và Fe chưa tham gia phản ứng.

\(\Rightarrow\) Dung dịch C là \(MgSO_4\) và chất rắn D chỉ có MgO.

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

=> Số mol Mg phản ứng \(=n_{Cu}=n_{MgO}=1,2:40=0,03\left(mol\right)\)

Chất rắn B gồm Cu,Fe,Mg còn dư.

Nhưng ta thấy rằng \(m_{Cu-tạo-ra}=0,03\cdot64=1,92\left(g\right)>1,84\left(g\right)\), trái với điều kiện bài toán. Vậy Mg phải phản ứng hết và Fe tham gia một phần.

Như vậy :

Chất rắn B gồm có \(Cu,Fe\) còn dư.

Dung dịch C gồm có \(MgSO_4,FeSO_4\)

Chất rắn D gồm có MgO và \(Fe_2O_3\) có khối lượng là 1,2g.

Đặt x,y là số mol Fe, Mg trong \(\dfrac{1}{2}\) hỗn gợp A và số mol Fe dư là z.

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,36\\\left(x-z\right)\cdot64+y\cdot64+56\cdot z=1,84\\160\cdot\left(x-z\right):2+40y=1,2\end{matrix}\right.\)

Giải hpt trên ta được x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0,01.

Nên %Fe = 82,35% và %Mg = 17,65%.

Số mol của \(CuSO_4=0,02\left(mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05M\)

*) Xét phần 2 : Một nửa hỗn hợp A có khối lượng là 1,36g.

Độ tăng của khối lượng chất rắn = 3,36 - 1,36 = 2(g)

Giả thiết Fe chưa pư :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

Ta có số mol Mg phản ứng bằng :

\(2:\left(2\cdot108-24\right)=0,0104\left(mol\right)>n_{Mg}\) trong phần 1.

Như vậy Fe đã tham gia pư và Mg đã phản ứng hết.

\(m_{rắn-do-Mg-sinh-ra}=0,01\cdot\left(2\cdot108-24\right)=1,92\left(g\right)\)

\(m_{rắn-do-Fe-sinh-ra}=2-1,92=0,08\left(g\right)\)

\(n_{Fe-phản-ứng}=0,08:\left(2\cdot108-56\right)=0,0005\left(mol\right)\)

\(n_{Fe-dư}=0,02-0,0005=0,0195\left(mol\right)\)

Vậy chất rắn E gồm có Fe còn dư và Ag được sinh ra sau phản ứng.

\(m_{Fe}=0,0195\cdot56=1,092\left(g\right)\)

Nên \(\%Fe=\dfrac{1,092}{3,36}\cdot100\%=32,5\%\)

\(\%Ag=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Tổng số mol \(AgNO_3\) đã phản ứng :

\(n_{AgNO_3}=\left(0,01+0,0005\right)\cdot2=0,021\left(mol\right)\)

Thể tích dung dịch \(AgNO_3\) đã dùng :

\(V_{dd}=\dfrac{0,021}{0,1}=0,21\left(l\right)\)

9 tháng 4 2017

Bài này nếu 11h chưa ai giải thì mình sẽ giúp nhé, h đang đi đá banh :))

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

9 tháng 1 2022

Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

B gồm : $Al_2O_3, Fe$

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$

Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06

$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$

$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$

26 tháng 8 2021

a)

$Fe +H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

$FeSO_4 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + K_2SO_4$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{20}{160} = 0,125(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,25(mol)$
$m_{Fe} = 0,25.56 = 14(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)

$n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{1} = 0,25(lít) = 250(ml)$

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\4 Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{2}.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ c.V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

22 tháng 2 2022

a , \(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

, pthh:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

1mol   2mol       1mol      1mol

0,2     0,4              0,2       0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

1mol        2mol           1mol              2mol

0,2            0,4               0,2            0,4

b, \(mFe\left(OH\right)_2=0,2.90=18\left(gam\right)\)

22 tháng 2 2022

mí sáng gặp phải cj là e bt cả 1 ngày e xui :>