Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 ← 0,1 (mol)
- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:
+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol
Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x
=>
+ Đốt cháy phần 2:
C2H2 + 2,5O2 → t ∘ 2CO2 + H2O
0,05k → 0,1k→ 0,05k (mol)
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
kx → kx → 2kx (mol)
Sản phẩm cháy gồm
dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
k(x+0,1) → k(x+0,1) (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> k(117x+14,4) = 69,525
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
0,2 ← 0,2 (mol)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1 ← 0,1 (mol)
Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam
Phần trăm thể tích các khí trong X là:
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z
Có 153x + 197y + 84z = 30,19
Phần 1:
BaO + H2O → Ba(OH)2
x x
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3
n kết tủa = 0,11
Phần 2:
BaCO3 →BaO + CO2
y y
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
z z/2 z/2
=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06
=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06
TH1: Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3 dư
=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn
TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết
=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11
=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06
a.
hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,15 0,15
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
0,15 0,03 0,03 0,06
=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g
m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100
nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,06 0,06 0,06
nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g
m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+S-^{t^o}\rightarrow FeS\)
Theo đề: 0,2...0,3
Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Fe hết. S dư
=> Sau phản ứng hỗn hợp gồm S dư, FeS
=> \(n_{S\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
S + H2SO4 → SO2 + H2O
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(0,1+\dfrac{0,2.10}{2}\right).98=107,8\left(g\right)\)
\(V_{SO_2}=\left(0,1+\dfrac{0,2.9}{2}\right).22,4=22,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (*)
Fe(OH)3 ---to→ Fe2O3 + H2O (**)Theo PT (*) : \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT (**): \(n_{Fe_2O_3}=2n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Lần trước em đăng đề thiếu nên mới không làm được nhé em !
a) Đặt x, y lần lượt là số mol Ba,Al trong hỗn hợp A
Cho m gam A + H2O dư
=> Phần không tan C là Al dư
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x--------------------->x-------->x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2x<-----x---------------------------->x----------->3x
=>\(n_{H_2}=x+3x=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\) (1)
Cho 2m gam A + Ba(OH)2 dư
=> Số mol Ba,Al lần lượt là 2x; 2y
Vì kiềm dư nên cả 2 kim loại đều tan hết
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2x------------------->2x-------->2x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2y----->y-------------------------->y----------->3y
=>\(n_{H_2}=2x+3y=\dfrac{20,832}{22,4}=0,93\) (2)
Từ (1), (2) => x=0,015 (mol) ; y=0,3(mol)
\(\Rightarrow m_{Ba}=0,015.137=2,005\left(mol\right);m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)
b) Dung dịch B chứa Ba(AlO2)2 : 0,015(mol)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa chưa đạt giá trị max và còn Ba(AlO2)2 dư
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
Theo PT: \(n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,01}{0,05}=0,2M\)
TH2: Kết tủa đạt giá trị max và bị HCl dư hòa tan 1 phần
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
0,015-------->0,03----------------------------->0,03
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(bihoatan\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,02-------->0,06
=> \(\Sigma n_{HCl}=0,03+0,06=0,09\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,09}{0,05}=1,8M\)
Hỗn hợp khí B gồm CO và CO2 khi tác dụng với dd chứa 0,025 mol Ca(OH)2 chắc chắc tạo 2 muối
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,02______0,02______0,02 (mol)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,01_____0,005_______0,005 (mol)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0,03\cdot44=1,32\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO}=0,03\cdot28=0,84\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{oxit}+m_{CO}-m_{CO_2}=1,12\left(g\right)\)
PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow ACl_z+zH_2\uparrow\) (z là hóa trị của A)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,04}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{z}}=28z\)
Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\) \(\Rightarrow\) Kim loại A là Fe
Gọi công thức oxit cần tìm là FexOy
Bảo toàn Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,03\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(x:y=0,02:0,03=2:3\)
Vậy công thức oxit là Fe2O3
a/ A+ HCl
CO3 2- + 2H+ ---> H2O+ CO2
dd B trung hòa bởi NaOH--> trong B có Ba(HCO3)2
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
0.2<---0.25-0.05-------->0.2
2Co2+ Ba(OH)2--> Ba(HCO3)2
0.1<--------0.05<---------0.05
Ba(HCO3)2+ 2NaOH---> BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O
0.05<-------------0.1
--> m2= 0.2*197=39,4g
Na2CO3 va K2CO3 : x,y mol
x+y=0.3
138y=106x*2,604
-->x=0.1,y=0.2
--> m1=0.1*106+ 0,2*138=38,2
b/
C%Na2CO3= (0.1*106*100)/ (61,8+ 38,2)=10,6%
C%K2CO3=(0.2*138*100)/(61,8+ 38,2)=27,6%
a)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,2--------------->0,2----->0,2
=> \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=14,8\left(g\right)\)
\(m_{dd}=8+492,4-0,2.2=500\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{14,8}{500}.100\%=2,96\%\)
b)
\(\dfrac{1}{10}\) dd A chứa 0,02 mol Ca(OH)2
Gọi công thức chung của 2 khí là XO2
\(M_{XO_2}=27.2=54\left(g/mol\right)\Rightarrow M_X=22\left(g/mol\right)\)
\(n_{CaXO_3}=\dfrac{1,1}{40+22+16.3}=0,01\left(mol\right)\)
TH1: Nếu kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ca(OH)2 + XO2 --> CaXO3 + H2O
0,01<---0,01
=> V = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
TH2: Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Ca(OH)2 + XO2 --> CaXO3 + H2O
0,02---->0,02---->0,02
CaXO3 + XO2 + H2O --> Ca(HXO3)2
0,01--->0,01
=> V = (0,02 + 0,01).22,4 = 0,672 (l)
a)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,2--------------->0,2----------->0,2
ddA có chứa chất tan: Ca(OH)2
\(m_{ddA}=8+492,4-0,2.2=500\left(g\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=14,8\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{14,8}{500}.100\%=2,96\%\)
b)
1/10 ddA có chứa: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{10}=0,02\left(mol\right)\)
Quy hết hỗn hợp CO2, SO2 về RO2
\(M_{RO_2}=27.2=54\left(g\text{/}mol\right)\\ \Leftrightarrow M_R+16.2=54\\ \Leftrightarrow M_R=22\left(g\text{/}mol\right)\)
+) TH1:Nếu kết tủa không bị tan
\(n_{CaRO_3}=\dfrac{1,1}{110}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(RO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaRO_3\downarrow+H_2O\)
0,01<----0,01<--------0,01
Xét \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=0,01< 0,02=n_{Ca\left(OH\right)_2\left(bđ\right)}\)
=> TH này có thoả mãn
\(V=V_{RO_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
+) TH2:Nếu kết tủa bị tan
Tương tự TH1: nRO2 (tạo muối trung hoà) = 0,01 (mol)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(tạo.muối.axit\right)}=0,02-0,01=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+2RO_2\rightarrow Ca\left(HRO_3\right)_2\)
0,01---------->0,02
\(\rightarrow\sum n_{RO_2}=0,01+0,02=0,03\left(mol\right)\\ \rightarrow V_{RO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
Vậy \(0,224\le V\le0,672\)