K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2

nR = nH2 = 0,3 (mol)

M(R) = 7,2/0,3 = 24 (g/mol)

=> R là Mg

28 tháng 2 2022

Gọi kim loại hóa trị II là R

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : R  + 2HCl -> RCl2 + H2

           0,3                            0,3

           7,2 g

\(M_R=\dfrac{7.2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại đó là kim loại Mg ( Magie ) 

3 tháng 8 2016

nH2=0,3mol

gọi tên kim loại là A

PTHH: A+2HCl=>ACl2+H2

    0,3mol<-0,06mol<---0,3mol

ta có n=m/M

=> m(A)=7,2:0,3=24g/mol

=> A là Mg

ta có CM=n/V

=> v(HCl)=0,6:1=0,6l=600ml

6 tháng 5 2021

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2 

0.2...................................0.3

MM = 5.4/0.2 = 27 (g/mol) 

=> M là : Al 

6 tháng 5 2021

PTHH 2M + 6HCl ------>\(2MCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) 

\(n_M=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(=>M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là Al

Chúc bạn học tốt

22 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

        0,05<---------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg (Magie)

\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)

\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)

=>X là magie

25 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:     0,3                               0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là magie (Mg)

1 tháng 5 2019

a) PTHH: M + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nM = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> MM = \(\frac{7,2}{0,3}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\) ( Mg )
Vậy M là Magie ( Mg )
b) PTHH: xM + yH2SO4 \(\rightarrow\) Mx(SO4)y + yH2 \(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: nM = \(\frac{x}{y}\)n\(H_2\) = \(\frac{0,6x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{10,8}{\frac{0,6x}{y}}=\frac{18y}{x}\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Ta có bảng sau:

x 1 2 3
y 2 3 4
36(loại) 27(Al) 24(loại)

Vậy M là Al

1 tháng 5 2019

a) nH2= 6.72/22.4=0.3 mol

M + 2HCl --> MCl2 + H2

0.3__________________0.3

mM= 0.3 M = 7.2

<=> M= 24 (Mg)

Vậy: M là magie

b) gọi: hóa trị của M là :n

nH2= 13.44/22.4=0.6 mol

2M + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2

1.2/n______________________0.6

mM= 1.2/n*M= 10.8

<=> M=9n

Biện luận:

n=1 => M=9 (l)

n=2 => M=18 (l)

n=3 => M=27 (Al)

Vậy: M là Nhôm

Mình sửa lại bài này nhé cậu

14 tháng 3 2022

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RClx + xH2

nR = 2/x . 0,3 = 0,6/x (mol)

M(R) = 7,2 : 0,6/x = 12x

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => R = 24 => R là Mg

n = 3 => loại

Vậy R là Mg

`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3(mol)`

Gọi kim loại cần tìm là `A`

Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là : `n` `(1<=n<=3;n \in NN^(**))`

PT

`2A+2nHCL->2ACl_n+nH_2`

Theo PT

`n_A=2/n . n_(H_2)`

`->(7,2)/A = 2/n . 0,3`

`->(7,2)/A = (0,6)/n`

`->0,6A=7,2n`

`->A=12n`

Với `n=1->A=12` `(g/mol) `->` Loại

Với `n=2->A=24` `(g/mol) `->A` là `Mg`

Với `n=3->A=36` `(g/mol) `->` Loại

20 tháng 10 2023

Bài 2:  \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được làb) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R làc) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 làd) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+...
Đọc tiếp

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít Hđktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO→ R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2Otác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2Otác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là

0
19 tháng 2 2021

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .