Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức muối clorua đó là: \(RCl_n\)
\(m_{ct}=60.5,35\%=3,21\)
\(\Rightarrow n_{RCl_n}=\dfrac{3,21}{R+35,5n}\)
\(RCl_n\left(\dfrac{3,21}{R+35,5n}\right)+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\left(\dfrac{3,21n}{R+35,5n}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,21n}{R+35,5n}=2.0,03\)
\(\Leftrightarrow R=18n\)
Thế \(n=1;2;3;...\) ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}n=3\\R=54\end{matrix}\right.\)
Bài làm của em chưa chính xác. Vì chỉ lấy 1/2 dung dịch RCln tác dụng với AgNO3.
Cô sửa bài cho em rồi nhé ^^
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
Gọi công thức oxit axit của phi kim X là \(XO_2\).
Ta có :
\(n_{SO_2}=\dfrac{38,4}{M_X+32}mol;n_{muoi}=\dfrac{400.18,9}{100}=75,6g\)
PTHH : \(XO_2+2NaOH\rightarrow Na_2XO_3+H_2O\)
\(\rightarrow\) muối thu được là \(Na_2XO_3\) \(\Rightarrow n_{Na_2XO_3}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\)
Nhận xét :\(n_{Na_2XO_3}=n_{XO_2}\rightarrow\dfrac{75,6}{M_X+94}=\dfrac{38,4}{M_X+32}\Rightarrow M_X=32g\)
=> X là lưu huỳnh ( S )
=> CTHH của oxit :\(SO_2.\)
\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)
CuO+ H2SO4------------>CuSO4+ H2O
nCuO=0.02 mol
nH2SO4=\(\dfrac{11.76\cdot25\%}{98}\)=0.03 mol
Xét tỉ lệ nCuO/1<nH2SO4/1
=>CuO hết, H2SO4 dư tính theo CuO
Theo PTHH nH2SO4=nCuSO4=nCuO=0.02 mol
mdd=1.6+11.76=13.36(g)
Do đó %mH2SO4 dư=\(\dfrac{\left(0.03-0.02\right)\cdot98\cdot100}{13.36}\)=7.33%
%mCuSO4=\(\dfrac{0.02\cdot160\cdot100}{13.36}\)=23.95%
Theo gt ta có: $n_{SO_2}=0,2(mol);n_{KOH}=0,04(mol)$
$KOH+SO_2\rightarrow KHSO_3$
Ta có: $n_{KHSO_3}=0,04(mol)$
$\Rightarrow \%C_{KHSO_3}=2,26\%$
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KOH}=200.1,12\%=2,24\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=0,2< 1\)
Vậy: Pư tạo muối KHSO3.
PT: \(SO_2+KOH\rightarrow KHSO_3\)
__________0,04______0,04 (mol)
Có: m dd sau pư = 0,2.64 + 200 = 212,8 (g)
\(\Rightarrow C\%_{KHSO_3}=\dfrac{0,04.120}{212,8}.100\%\approx2,26\%\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{NaOH}=\dfrac{50.12\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
- Nếu NaOH hết
=> \(n_{C_nH_{2n+1}COONa}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{C_nH_{2n+1}COONa}=\dfrac{11,04}{0,15}=73,6\left(g/mol\right)\)
=> n = 0,4 (L)
=> NaOH dư
PTHH: CnH2n+1COOH + NaOH --> CnH2n+1COONa + H2O
\(\dfrac{7,2}{14n+46}\)-->\(\dfrac{7,2}{14n+46}\)--->\(\dfrac{7,2}{14n+46}\)
=> \(40\left(0,15-\dfrac{7,2}{14n+46}\right)+\dfrac{7,2}{14n+46}\left(14n+68\right)=11,04\)
=> n = 1
=> CT của T là CH3COOH