K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

a. PTHH: S + H2 -to-> H2S

b. Ta có: nS= \(\dfrac{6,4}{32}\) = 0,2(mol)

Theo pthh, ta có : nH2= nS = 0,2(mol)

=> VH2 = 0,2.22,4= 4,48(l)

c. Theo pthh, nH2S= nS = 0,2(mol)

=> mH2S= 0,2.34= 6,8(g)

4 tháng 8 2016

nZn=39:65=0,6mol

mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol

PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

           0,6  : 0,8   =>nZn dư theo nHCl

p/ư:  0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol

=> mZnCl2=0,4.136=54,4g

mH2=0,4.2=0,8g

sau phản ứng Zn dư

khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g

4 tháng 8 2016

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

Khối lượng của HCl là

mct=(mdd.C%):100%

         =(100.29,2%):100%

          =29,2(g)

Số mol của HCl là

n=m/M=29,2/36,5

              =0,8(mol)

Số mol của Zn là

n=m/M=39/65=0,6(mol)

So sánh

nZn bđ/pt=0,6/2>

nHCl bđ/pt=0,8/2

->Zn dư tính theo HCl

Số mol của ZnCl2 là

nZnCl2=1/2nHCl

              =1/2.0,8=0,4(mol)

Khối lượng của ZnCl2 là

m=n.M=0,4.136=54,4(g)

Số mol của H2 là

nH2=1/2nHCl=0,4(mol)

Khối lượng của H2 là

m=n.m=0,4.2=0,8(g)

Sau phản ứng Zn dư

Số mol Zn phản ứng là

nZn=1/2nHCl=1/2.0,8

         =0,4(mol)

Khối lượng Zn dư là

m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)

 

30 tháng 11 2021

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

6 tháng 2 2023

a)

$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$

b)

$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$

Ta thấy : 

$n_{Fe} : 4 > n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư

$n_{O_2\ pư} = = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,4 - 0,15).32 = 8(gam)$

c) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$

6 tháng 2 2023

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-112g-fe-tac-dung-vs-896-lit-khi-oxi-dktc-a-viet-phuong-trinh-phan-ung-say-ra-b-sau-phan-ung-chat-nao-con-du-khoi-luong-bao-nhieu-c-tinh.7567611566487

bn tham khảo nhé

5 tháng 10 2016

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

b) nH2 = 67,2 : 22,4 = 3 mol

Từ pt(1) suy ra : nFe = nH2 = 3 mol

Khối lượng Fe là : mFe = 3 . 56  = 168 g

c) Từ pt(1) => nFeCl2 = nH2 = 3 mol

=> mFeCl2 = 3 . 127 = 381g

5 tháng 10 2016

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\frac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)

Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=3\left(mol\right);n_{FeCl_2}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.3=168\left(g\right)\)

c) m\(m_{FeCl_2}=3.127=254\left(g\right)\)

24 tháng 10 2021

a) Nến +Oxi\(\rightarrow\)Khí cacbonic+Hơi nước

b) Khí nito+Khí hidro\(\rightarrow\)Amoniac

c) Mỡ\(\underrightarrow{t^o}\) cacbon + Hơi nước

d) Canxi cacbonat\(\underrightarrow{t^o}\) Vôi sống+ Nước

e) Octan\(\underrightarrow{t^o}\) Khí cacbonic + Hơi nước

 

 

 

24 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhìu nha moa moa!

1. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra và xác định chất phản ứng, sản phẩm củacác phản ứng sau:a. Đốt cháy cây nến bằng parafin tạo thành khí cacbonic và hơi nước.b. Khí nito tác dụng với khí hidro tạo thành amoniacc. Khi đun quá lửa, mỡ bị cháy khét tạo thành cacbon và hơi nước.d. Nung đá vôi chứa canxi cacbonat tạo thành vôi sống (canxi oxit) và nướce. Đốt cháy xăng chứa octan...
Đọc tiếp

1. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra và xác định chất phản ứng, sản phẩm của
các phản ứng sau:
a. Đốt cháy cây nến bằng parafin tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
b. Khí nito tác dụng với khí hidro tạo thành amoniac
c. Khi đun quá lửa, mỡ bị cháy khét tạo thành cacbon và hơi nước.
d. Nung đá vôi chứa canxi cacbonat tạo thành vôi sống (canxi oxit) và nước
e. Đốt cháy xăng chứa octan tạo thành khí cacbonic và hơi nước
7
f. Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi tác dụng tạo thành gỉ chứa sắt (III)
oxit
g. Kẽm tác dụng với axit clohidric sinh ra kẽm clorua và khí hidro
h. Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này xảy ra khi
ozon bị phân hủy thành oxi

giúp mik vs các bạn ơi, cảm ơn các bạn trước nha! moa moa!

0