K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

a) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

b) Theo ĐLBTKL ta có:

\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{\text{Ox}it}\)

Hay \(6,3+m_{O_2}=11,1\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=11,1-6,3=4,8\left(g\right)\)

Vậy ...

2 tháng 3 2019

Hùng Nguyễn xem bài tui đúng 100% hông nha, nếu sai nói với Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai nha, thanks haha

20 tháng 8 2021

help me

 

20 tháng 8 2021

Bài 9 : 

a) $2xM + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_xO_y$

Theo PTHH : 

$\dfrac{M}{4,2}.\dfrac{1}{x} = \dfrac{5,8}{Mx + 16y}$

$\Rightarrow Mx = 42y$

Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)

b) Vậy oxi là $Fe_3O_4$(oxit sắt từ)

18 tháng 3 2023

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit

⇒ mO2 = 13,1 - 1,5 = 11,6 (g)

 

24 tháng 3 2022

tham khảo

 

Bảo toàn khối lượng:

m kim loại+ mO2= moxit

=> mO2= 3.33-2.13=1.2g

=> nO2= 1.2/32=0.0375mol

=>nO=0.075mol

mà cứ 1O          +          2H+     =   1H2O

=>    0.075mol           0.15mol

vậy nH+ cần dùng là 0.15mol

mà CM=n / V   => V= n  / CM = 0.15 / 2 = 0.075l =75ml

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

2 tháng 2 2023

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (3)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (4)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\\n_{Cu}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 27y + 64z = 1,384 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,3584}{22,4}=0,016\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y=0,016\left(2\right)\)

\(n_{HCl\left(\left(1\right)+\left(2\right)\right)}=2n_{H_2}=0,032\left(mol\right)=n_{HCl\left(4\right)}\) \(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(4\right)}=0,016=z\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,012\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{375}\left(mol\right)\\z=0,016\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,012.24=0,288\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{1}{375}.27=0,072\left(g\right)\\m_{Cu}=0,016.64=1,024\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,032}{0,32}=0,1\left(M\right)\)

 

15 tháng 12 2022

\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ =>m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P\\ =>m_{O_2}=7,1-3,1\\ =>m_{O_2}=4\left(g\right)\)

15 tháng 12 2022

a) $\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_P + m_{O_2} = m_{P_2O_5}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = m_{P_2O_5} - m_P = 7,1 - 3,1 = 4 (g)$