K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

a) \(n_{NaOH}=\dfrac{60.11,2\%}{40}=0,168\left(mol\right)\)

PTHH: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

            0,168---->0,084----->0,084

b) \(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,084.58=4,872\left(g\right)\)

c) \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,084.95}{190}.100\%=4,2\%\)

29 tháng 12 2022

Ban oi   cho minh hoi la 40 lay o dau a ?

27 tháng 10 2016

câu 1

cho 2dd trên td vs NaOH dư

có tủa => CuSO4

CuSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Cu(OH)2

ko hiện tượng => Na2SO4

27 tháng 10 2016

câu 2

nNaOH = 0,75

MgCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Mg(OH)2

0,375<---- 0,75--------> 0,75---> 0,375

=> mcr = 0,375. 58 = 21,75 (g)

CM MgCl2 = 0,375/0,5 = 0,75M

 

 

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn. a. Viết các PTHH b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản...
Đọc tiếp

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu được 34,95g kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch Y.
3. Có dung dịch A chứa NaOH và NaCl. Trung hòa 100ml dung dịch A cần 150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,7g chất rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào B thì thu được m gam kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗichất trong A.
c. Tính giá trị của m. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Có dung dịch A chứa MgCl2 nồng độ x% và Na2SO4 nồng độ y%. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thu được chất rắn nặng 2g. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư, lọc lấy kết tủa, làm khô thì được chất rắn nặng 4,66g.
a. Viết các PTHH
b. Tính giá trị của x và y.

0
18 tháng 10 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

0,2              0,4                  0,2               0,2 

\(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

\(m_{ddNaOH}=\dfrac{16.100}{10}=160\left(g\right)\)

\(c,m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

\(m_{ddNa_2SO_4}=200+160-\left(0,2.98\right)=340,4\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{28,4}{240,4}.100\%\approx8,34\%\)

\(d,PTHH:\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

0,2               0,2 

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

18 tháng 10 2023

a, \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

b, \(m_{CuSO_4}=200.16\%=32\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40}{10\%}=160\left(g\right)\)

c, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,2.142}{200+160-0,2.98}.100\%\approx8,34\%\)

d, \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

14 tháng 11 2019

nNaOH=20.10%:40=0,05 mol

2NaOH+H2SO4=Na2SO4+2H2O

=> nH2SO4=0,025 mol

=> V H2SO4=0,025/2=0,0125l=12,5 ml

Mặt khác:

2NaOH+MgCl2=Mg(OH)2+2NaCl

nNaOH=0,05 mol => nMg(OH)2=0,025 mol

=> mMg(OH)2=0,025.58=1,45g

14 tháng 11 2019

2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O

m NaOH=\(\frac{20.10}{100}=2\left(g\right)\)

n NaOH=\(\frac{2}{98}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pthh

n H2SO4=1/2n NaOH=0,01(mol)

VH2SO4=\(\frac{0,01}{2}=0,005\left(mol\right)\)

2NaOH+MgCl2--->Mg(OH)2+2NaCl

Theo pthh

n Mg(OH)2=1/2 n NaOH=0,01(mol)

m Mg(OH)2=0,01.58=0,58(g)

23 tháng 12 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,095          0,19              0,095            0,095

\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)

0,095                 0,095

\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)

7 tháng 10 2017

Cho 500ml dung dịch MgCl2 tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng xog tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1 chất rắn.Hãy:
a, Viết PTHH
b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa
c, Tính nồng độ mol dung dịch MgCl2 đã dùng

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) PTHH :

(1) \(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

(2) \(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)

b) Theo de bai ta co : nNaOH = \(\dfrac{30}{40}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta co :

nMgO = nMg(OH)2 = 1/2nNaOH = 0,375 mol

=> mMgO = 0,375.40 = 15 (g)

c) Theo PTHH : nMgCl2 = nMg(OH)2 = 0,375 mol

=> Nồng độ mol dung dịch MgCl2 đã dùng

CM\(_{ddMgCl2\left(da-dung\right)}=\dfrac{0,375}{0,5}=0,75\left(M\right)\)

MgCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Mg(OH)2 (1)

Mg(OH)2 -to->MgO + H2O (2)

nNaOH=\(\dfrac{30}{40}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

nMgCl2=nMg(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,375(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nMg(OH)2=nMgO=0,375(mol)

mMgO=0,375.40=15(g)

CM dd MgCl2=\(\dfrac{0,375}{0,5}=0,75M\)

31 tháng 3 2020

\(Mg+CuSO_4--->MgSO_4+Cu\left(1\right)\)

0,1_______0,1__________0,1_________0,1

\(Zn+CuSO_4--->ZnSO_4+Cu\left(2\right)\)

0,15______0,15__________0,15_____0,15

Do sau pứ thu đc \(d^2B\) gồm 2 muối và 19,25 gam hỗn hợp kim loại

nên Mg pứ hết , Zn pứ 1 phần ,CuSO4 pứ hết

\(n_{CuSO_4}=0,2.1,25=0,25\left(g\right)\)

a) Đặt a ,b, c lần lượt là số mol của Mg , Zn pứ , Zn dư

Theo đề ra ta có :

\(24a+65b+65c=15,4\left(I\right)\)

\(a+b=0,25\left(II\right)\)

\(64.\left(a+b\right)+65c=19,25\left(III\right)\)

=> a=0,1

b=0,15

c=0,05

=> \(\%m_{Mg}=\frac{24.0,1}{15,4}.100=15,58\%\)

=> \(\%m_{Zn}=100-15,58=84,42\%\)

b) \(m_{d^2CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\)

=> \(m_{d^2sau}=40-0,6=39,4\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MgSO_4}=\frac{0,1.120}{39,4}.100=30,45\%\)

=>\(C\%_{ZnSO_4}=\frac{0,15.161}{39,4}.100=61,3\%\)

c) \(2NaOH+MgSO_4-->Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\left(3\right)\)

0,2_________0,1

\(2NaOH+ZnSO_4-->Na_2SO_4+Zn\left(OH\right)_2\downarrow\left(4\right)\)

0,3_________0,15_____________________0,15

\(2NaOH+Zn\left(OH\right)_2-->Na_2ZnO_2+2H_2O\left(5\right)\)

0,3_______0,15

Khi cho B pứ vừa đủ với d2 NaOH để thu được ↓ lớn nhất ⇔ \(Zn\left(OH\right)_2\) không tan

=> \(n_{NaOH}=0,3+0,2=0,5\left(mol\right)\)

=> V=?

d) Khi cho B pứ vừa đủ với d2 NaOH để thu được ↓ nhỏ nhất ⇔ \(Zn\left(OH\right)_2\) tan hết

=> \(n_{NaOH}=0,2+0,3+0,2=0,7\left(mol\right)\)

=> V=?

(Đề hình như thiếu \(C_M\) )

7 tháng 11 2017

theo đề bài:

nAgCl=86,1/143,5=0,6mol

PTPU:

MgCl2+2NaOH->Mg(OH)2+2NaCl

x.................2x..............x..........2x(mol)

CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl

y...............2y............y...............2y(mol)

Mg(OH)2->MgO+H2O

x...................x...........x(mol)

Cu(OH)2->CuO+H2O

y..................y.............y(mol)

mMgO+mCuO=mhh

40x+80x=16(1)

mặt khác:

MgCl2+2AgNO3->Mg(NO3)2+2AgCl

x...............2x...............x.................2x(mol)

CuCl2+2AgNO3->Cu(NO3)2+2AgCl

y................2y................y...............2y(mol)

nAgCl=2x+2y=0,6(2)

từ (1) và(2)=>x=0,2;y=0,1

nMgCl2=0,2mol

CMMgCl2=0,2/0,5=0,4M

nCuCl2=0,1mol

CMCuCl2=0,1/0,5=0,2M

17 tháng 8 2019

cậu ơi cho hỏi tí sao lại có số mol của AgCl vậy???