K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

undefined

a) mFe= 46,289% x 60,5 \(\approx\) 28(g)

mZn=60,5 - 28= 32,5(g)

b) nFe= 28/56=0,5(mol)

nZn=32,5/65=0,5(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

0,2_________0,4____0,2____0,2(mol)

Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

0,2___0,4___0,2____0,2(mol)

V(H2, tổng đktc)= (0,2+0,2).22,4=8,96(l)

c) m(muối)=mFeCl2+ mZnCl2= 0,2.127 + 0,2. 136= 52,6(g)

1 tháng 4 2019

Bài 1:

PTHH:

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl\(_2\) + H\(_2\)

Mol: 0,5 : 1 \(\rightarrow\) 0,5 : 0,5

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl\(_2\) + H\(_2\)

Mol: 0,5 : 1 \(\rightarrow\) 0,5 : 0,5

a) Ta có:

%m\(_{Fe}\)= 46,289%

=> m\(_{Fe}\)= \(\frac{46,289\%.60,5}{100\%}\)= 28(g)

m\(_{Zn}\)= 60,5 - 28 = 32,5 (g)

b) Ta có: m\(_{Fe}\)= 28(g)

=> n\(_{Fe}\)= 0,5(mol)

Ta lại có: m\(_{Zn}\)= 32,5 (g)

=> n\(_{Zn}\)= 0,5(mol)

V\(_{H_2}\)= (0,5 + 0,5).22,4= 22,4 (l)

c) m\(_{ZnCl_2}\) = 0,5. 136= 68(g)

m\(_{FeCl_2}\)= 0,5.127= 63,5(g)

m\(_{Muối}\)= 131,5(g)

Chúc bạn học tốt haha

1 tháng 4 2019

Bài 2:

Gọi kim loại là A, oxit A là AxOy

AxOy + 2yHCl => xACl2y/x + yH2O

nA = m/M = 16/(Ax+16y) (mol)

nAClx = 32.5/(A+35.5x2y/x)

Đặt hai số mol trên lên phương trình

Theo đề bài và phương trình trên, ta có:

\(\frac{16}{Ax+16y}x=\frac{32.5}{A+35.5\frac{2y}{x}}\)

32.5Ax + 520y = 16Ax + 1136y

16.5Ax = 616y => A = \(\frac{112}{3}\)y/x

Vì kim loại có hóa trị tối đa là III

Nếu: x = 1, y = 1 => A = 112/3 (Loại)

Nếu x = 2; y = 1 => A = 112x2/3 (loại)

Nếu x = 2; y = 3 => A = 56 (nhận)

Vậy kim loại là Fe (sắt)

16 tháng 3 2017

a)

mFe= mhh . 46,289% = 28 (g)

mZn= mhh - mFe = 32,5 (g)

b)

nFe=\(\dfrac{28}{56}\)= 0,5 (mol)

nZn=\(\dfrac{32,5}{65}\)= 0,5 (mol)

PTHH:

Zn + 2HCl --->ZnCl2 + H2 (1)

0,5---------------------->0,5 (mol)

Fe + 2HCl --->FeCl2 + H2 (2)

0,5----------------------->0,5 (mol)

Từ (1) và (2) suy ra nH2= 0,5 +0,5 =1 (mol)

=>VH2 = 1 . 22,4 = 22,4 (lít)

c)

Theo PT (1) nZnCl2 = nZn=0,5 mol

=> mZnCl2=0,5 . 136 = 68g

Theo PT (2) nFeCl2 = nFe = 0,5 mol

=> mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g

Vậy ...........

13 tháng 4 2018

a, mFe = mhh * 46,289%

= 60,5 * 46,289%

= 28g

=>mZn= mdd - mFe

= 60,5 - 28

= 32,5g

b,Ta có: nFe = mFe / MFe

= 28 / 56

= 0.5 mol

nZn = mZn / MZn

= 32,5 / 65

= 0.5 mol

Ta có phương trình phản ứng sau:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,5 0,5

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,5 0,5

Từ 2 phương trình hóa học trên ta sẽ có:

nH2 = 0,5 + 0,5 = 1 mol

=> VH2 = nH2 * 22,4

= 1*22,4

= 22,4 lít

2 tháng 5 2022

\(m_{Zn}=60,5-28=32,5g\\ n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
           0,5                    0,5               0,5 
          \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
            0,5                     0,5        0,5 
\(V_{H_2}=\left(0,5+0,5\right).22,4=22,4\left(L\right)\\ m_{Mu\text{ối}}=\left(0,5.136\right)+\left(0,5.127\right)=131,5g\)

22 tháng 7 2023

\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)

22 tháng 7 2023

loading...  giúp tôi với,cứu....!!!!

20 tháng 3 2017

PTHH:Zn+HCl\(\underrightarrow{ }\)ZnCl2+H2(1)

Fe+HCl\(\underrightarrow{ }\)FeCl2+H2(2)

a)mFe=\(46,289\%.60,5=28\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=60,5-28=32,5\left(gam\right)\)

b)Theo PTHH(1):65 gam Zn tạo ra 136 gam

Vậy:32,5 gam Zn tạo ra 11,2 lít H2

Theo PTHH(2):56 gam Fe tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:28 gam Fe tạo ra 11,2 lít H2

Do đó:\(V_{H_2}=11,2+11,2=22,4\left(lít\right)\)

c)

Theo PTHH(1):65 gam Zn tạo ra 136 gam ZnCl2

Vậy:32,5 gam Zn tạo ra 68 gam ZnCl2

Theo PTHH(2):56 gam Fe tạo ra 127 gam FeCl2

Vậy:28 gam Fe tạo ra 63,5 gam FeCl2

Do đó khối lượng mỗi muối tao thành:68+63,5=131,5(gam)

10 tháng 1 2018

Bạn thử dùng app giải bài hóa này chưa ?

https://play.google.com/store/apps/details?id=com.gthh.giaitoanhoahoc

31 tháng 3 2018

mFe = \(60,5\times\dfrac{46,289}{100}=28\left(g\right)\)

=> nFe = \(\dfrac{28}{56}=0,5\) mol

mZn = mhh - mFe = 60,5 - 28 = 32,5 (g)

=> nZn = \(\dfrac{32,5}{65}=0,5\) mol

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + .....H2

0,5 mol-----------> 0,5 mol-> 0,5 mol

.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,5 mol----------> 0,5 mol-> 0,5 mol

VH2 = (0,5 + 0,5) . 22,4 = 22,4 (lít)

mmuối = mZnCl2 + mFeCl2 = 0,5. (136 + 127) = 131,5 (g)

31 tháng 3 2018

mFe=60,5.46,289%=28(g)

=>nFe=28/56=0,5(mol)

=>mZn=60,5-28=32,5(g)

=>nZn=32,5/65=0,5(mol)

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

0,5_________0,5____0,5

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,5_________0,5___0,5

\(\Sigma nH2=\)0,5+9,5=1(mol)

=>VH2=1.22,4=22,4(l)

m muối=0,5.136+0,5.127=131,5(g)

24 tháng 5 2019

Câu 1.

a) PTHH:

(1) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

(2) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl+H_2\uparrow\)

\(m_{Fe}=\frac{46,289}{100}\cdot60,5=28\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=60,5-28=32,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Zn}=\frac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)

b) Theo pt (1): n\(H_2\) = nFe = 0,5 (mol)

Theo pt (2): n\(H_2\) = nZn = 0,5 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=22,4\cdot\left(0,5+0,5\right)=22,4\left(l\right)\)

c)

Theo pt (1) \(\Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,5\cdot127=63,5\left(g\right)\)

Theo pt (2) \(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,5\cdot136=68\left(g\right)\)

24 tháng 5 2019

Câu 2.

Khối lượng mol phân tử X là: \(1,0625\cdot32=34\left(g\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Trong 0,1 mol SO2 có 0,1 mol nguyên tử S ứng với khối lượng:

\(m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

n\(H_2O\) = \(\frac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\), trong đó có 0,2 mol nguyên tử H ứng với khối lượng: \(1\cdot0,2=0,2\left(g\right)\)

\(m_X=m_S=m_H=3,4\left(g\right)\), như vậy chất X không có oxi.

\(n_X=\frac{3,4}{34}=0,1\left(mol\right)\)

Do đó: 0,1 mol phân tử X có chứa 0,1 mol nguyên tử S và 0,2 mol nguyên tử H.

Vậy 1 mol phân tử X có chứa 0,1 mol nguyên tử H. Công thức hóa học của hợp chất là H2S