\(x_1;x_2;x_3;x_4;x_5;x_6\)khác 0 và \(x_2+x_3+x_4+x_5+x_6...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

 720 : ( x . 2 + x . 3 ) = 3.2
720 : ( x . 2 + x.3 ) = 6
( x .2 + x.3 )           = 720 : 6 
x.2+x.3 = 120
x . ( 2 + 3 ) = 120
x . 5 = 120
     x     = 120 : 5 
    x      = 24

8 tháng 3 2017

Ta có : x1 + x+ x3 + x+...... + x50 + x51 = 0

<=> (x1 + x2) + (x3 + x4) +...... + (x49 x50) + x51

<=> 1 + 1 + 1 + ..... + 1 + x51 = 0

=> 50 + x51 = 0

=> x51 = -50

23 tháng 11 2016

Có: \(x_2^2=x_1.x_3\Leftrightarrow\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_1}{x_2}\left(1\right)\)

\(x_3^2=x_2.x_4\Rightarrow\frac{x_3}{x_4}=\frac{x_2}{x_3}\left(2\right)\)

\(x_4^2=x_3.x_5\Rightarrow\frac{x_4}{x_5}=\frac{x_3}{x_4}\left(3\right)\)

\(x_5^2=x_4.x_6\Rightarrow\frac{x_5}{x_6}=\frac{x_4}{x_5}\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3) và (4) \(\Rightarrow\frac{x_1}{x_2}=\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_3}{x_4}=\frac{x_4}{x_5}=\frac{x_5}{x_6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_3}{x_4}=\frac{x_4}{x_5}=\frac{x_5}{x_6}=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5}{x_2+x_3+x_4+x_5+x_6}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1^5}{x_2^5}=\frac{x_1}{x_2}.\frac{x_2}{x_3}.\frac{x_3}{x_4}.\frac{x_4}{x_5}.\frac{x_5}{x_6}=\left(\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5}{x_2+x_3+x_4+x_5+x_6}\right)^5=\frac{x_1}{x_6}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhé!

 

6 tháng 3 2017

Viết như thế ai nhìn thấy

7 tháng 3 2017

Nguyễn Tiến Dũng nói như z đứng đó k nhìn thấy làm sao mà làm đc bn ơi

10 tháng 12 2017

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{x_2}{x_3}=...=\frac{x_{2016}}{x_{2016} }=\frac{x_1+x_2+...+x_{2017}}{x_2+x_3+...+x_{2017}} \)( 2016 số)

\(=>\frac{x_1^{2016}}{x_2^{2016}}=\frac{x_2^{2016}}{ x_3^{2016}}=...=\frac{x_{2016}^{2016}}{x_{2017}^{2016}} =\frac{(x_1+x_2+...+x_{2016})^{2016}}{ (x_2+x_3+...+x_{2017})^{2016}}\)

\(\frac{x_1^{2016}}{x_2^{2016}}=\frac{x_1}{x_2}. \frac{x_2}{x_3}.\frac{x_3}{x_4}...\frac{x_{2016}}{x_{2017}} =\frac{x_1}{x_{2017}}\)

=>đpcm

8 tháng 3 2017

câu 5 :vì đồ thị của hàm số y =ax (a khác 0) là 1 đường thẵng đi qua góc toạ độ nên 3 điểm o,m,m là 1 đường thẳng ,k nha

8 tháng 3 2017

còn các câu 1;2;3;4 ai làm đc tớ sẽ***