Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : O2- + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
--> \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : Fe3O4
a) \(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\dfrac{3}{14}\)---------------------->\(\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(ZnO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Zn+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1< \dfrac{3}{14}\Rightarrow H_2\) dư
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(\dfrac{3}{14}mol\) \(\dfrac{3}{14}mol\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{56}\approx0,21=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
\(b)n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)
\(1mol\) \(1mol\) \(1mol\)
\(0,1mol\) \(0,1mol\) \(0,1mol\)
\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,ZnO phản ứng hết.Bài toán tính theo ZnO}\)
\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
a,\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) ⇒ H2 pứ hết,Fe dư
\(V_{H_2}=3,36\left(l\right)\) (đề cho)
b, ko tính đc k/lg dd ,chỉ tính đc thể tích dd
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b)n_{O_2} =\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,15 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18= 3,6(gam)\)
\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=o,1mol\)
n HCl = o,2 mol
2 Al +6 HCl →2AlCl3 + 3H2
bđ: 0,1
đang bận !
\(n_{H_2}=0,33\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của R
\(2R+2nHCl\left(0,66\right)\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(0,33\right)\)
Ta có: \(n.n_R=2.n_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow n.\dfrac{5,94}{R}=2.0,33\)
\(\Leftrightarrow R=9n\)
+ Với n = 1 => R = 9 (loại)
+ Với n = 2 => R = 18 (loại)
+ Với n = 3 => R = 27 (loại)
Vậy R là Nhôm (Al)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,66\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=24,09\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2}\left(đktc\right)=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(2Al\left(0,04\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,06\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=1,08\left(g\right)\)