K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Ta có pthh

CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) H2O + Na2CO3

Theo đề bài ta có

nCO2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

mddNaOH=D.V = 164.1,22=200,08 g

-> mct=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{200,08.20\%}{100\%}\approx40\left(g\right)\)

->nNaOH=\(\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

Theo pthh

nCO2=\(\dfrac{0,25}{1}mol< nNaOH=\dfrac{0,5}{2}mol\)

-> Số mol của NaOH dư ( tính theo số mol của CO2)

Dung Dịch X thu được sau phản ứng bao gồm NaOH dư và Na2CO3

Theo pthh

nNaOH = 2nCO2=2.0,25=0,5 mol

-> mNaOH=(1-0,5).40=20 g

nNa2CO3=nCO2=0,25 mol

-> mNa2CO3=0,25.108=27g

25 tháng 5 2017

Ta có :\(n_{CO_2}\)= \(0,25mol\)
\(m_{ddNaOH}\)=\(164.1,22\) = 200g

Từ đó :
\(m_{NaOH}=\)\(200.\dfrac{20}{100}=40g\)

\(\Rightarrow\)\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1mol\)
Phương trình hoá học :CO\(_2\)+2NaOH\(\rightarrow\)Na2C\(O_3\)+H\(_2\)O
theo bài ra 0,25mol 1mol

thep pt 1mol 2mol
Vì \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{1}{2}\) nên NaOH dư , tính theo CO\(_2\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,25mol\)
Cô cạn dung dịch được Na\(_2\)C\(O_3\) khan có m =106.0.25 =26.5 g

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 4.  Hấp thụ...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 4.  Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 5.  Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 6.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 7.  Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 8.  Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.

1

Bài 1: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{164\cdot1,22\cdot20\%}{40}=1,0004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Vì NaOH dư nên tính theo CO2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3\left(rắn\right)}=0,25\cdot106=26,5\left(g\right)\\m_{NaOH\left(rắn\right)}=0,5004\cdot40=20,016\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

*Các bài còn lại bạn làm theo gợi ý bên dưới 
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)  (1)

            \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)  (2)

 

6 tháng 6 2021

cảm ơn bn nhiều mình sẽ tick cho bn thật nhìu nhoayeu

19 tháng 2 2020

Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu?

23 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có : nCaCO3 = \(\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(CaCO3+2HCl\rightarrow CaCl2+H2O+CO2\uparrow\)

0,1mol.......0,2mol.......0,1mol....................0,1mol

a) ta có :

\(VCO2=0,1.22,4=2,24\left(lit\right)\)

mCaCl2=0,1.111=11,1(g)

b) Ta có : \(C\%CaCl2=\dfrac{11,1}{10+50-4,4}.100\%\approx19,964\%\)

c) ta xét tỉ lệ :

\(T=\dfrac{nKOH}{nCO2}=\dfrac{\left(0,5.0,3\right)}{0,1}=1,5< 2\)

Vì 1 , T < 2 nên => Sản phầm thu được bao gồm 2 muối

Gọi x ,y lần lượt là số mol của CO2 tham gia vào 2 PTHH :

\(\left(1\right)\) CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

xmol...........2xmol.....xmol

\(\left(2\right)\) CO2 + KOH \(\rightarrow\) KHCO3

ymol............ymol.......ymol

Ta có 2PT : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\left(a\right)\\2x+y=0,15\left(b\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}nK2CO3=x=0,05\left(mol\right)\\nKHCO3=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{K2CO3}=\dfrac{0,05}{0,3}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\CM_{KHCo3}=\dfrac{0,05}{0,3}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy......

3 tháng 8 2016

Nhỏ từ từ HCO3- và CO3 2- vào axit nên phản ứng sinh ra CO2 ngay lập tức.
tỉ lệ mol CO3 2- : HCO3- = 2 :1

2CO3 2- + HCO3-  + 5H+ => 3CO2 + 3H2O
    0,032    0,016    0,08        0,048
=> V = 1,0752

HCO3- dư = 0,014
CO3 2- dư = 0,028
mol SO4 2- = mol NaHSO4 = 0,06
OH- = 0,06
Ba 2+ = 0,15

ba 2+ + SO4 2- => BaSO4 
0,06       0,06          0,06
HCO3- + OH- => CO3 2- + H2O
0,014     0,014        0,014
Ba2+ +CO3 2- => BaCO3
0,042    0,042        0,042

kết tủa = 0,042. 197 + 0,06. 233 = 22,254

28 tháng 8 2019

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu? Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao...
Đọc tiếp

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng

Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu?

Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M , thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi , nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là bao nhiêu ?

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

2
16 tháng 6 2018

7.

nCO2 = 0,15 mol

Ta có

\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}\) = \(\dfrac{0,1}{0,15}\approx0,7\)

\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1 )

x.............x.......................x

2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)

y.............0,5y....................0,5y

Từ (1)(2) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,05.100 = 5(g)

\(\Rightarrow\) mCa(HCO3)2 = 0,5.0,1.162 = 8,1 (g)

16 tháng 6 2018

15. tương tự bài 7

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu? Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao...
Đọc tiếp

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng

Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu?

Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M , thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi , nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là bao nhiêu ?

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

0
19 tháng 8 2016

Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g -> b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

 

19 tháng 8 2016

b ơi đã biét HCl dư đâu