Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cách 1:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,3 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (2)
0,1 ← (0,4- 0,3) (mol)
Chỉ có Al tác dụng với dd NaOH
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2. H2↑ (3)
0,2 ← 0,3 (mol)
nH2(1+2) = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol) ; nH2 (3) = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
=> m = 0,2. 27 + 0,1.24 = 7,8 (g)
Cách 2: nAl = 2/3 nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 2/3. 0,3 = 0,2 (mol)
nMg = nH2 sinh ra do t/d với HCl - nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 0,4 – 0, 3= 0,1 (mol)
=> m = 0,2.27 + 0,1.24 = 7,8 (g)
Đáp án B
- Khi X + NaOH (chỉ có Al phản ứng) nH2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
Mol 0,2 ← 0,3
- Khi X + HCl (Cả Mg và Al đều phản ứng): nH2 = 8,96: 22,4 = 0,4 mol
Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2
Mol 0,2 → 0,3 => nH2 còn lại = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol 0,1 ← 0,1
=> m = mMg + mAl = 24.0,1 + 27.0,2 = 7,8g
Chọn B.
n H 2 = 0 , 2 m o l
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 10,8 + 0,4.36,5 = mmuối + 0,2.2.
⇒ mmuối = 25 gam.
Chọn đáp án C
Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội ⇒ Fe không phản ứng, sản phẩm khử là NO2 (do dùng HNO3 đặc).
⇒ Bảo toàn electron có: 2nCu = nNO2 = 0,03 mol ⇒ nCu = 0,015 mol.
Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng ⇒ Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ ||⇒ nFe = 0,02 mol.
Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam (tránh quên × 2 do chia đôi)
Đáp án C
X, Y đều lưỡng tính, tác dụng với HCl cùng cho khí Z vô cơ và tác dụng với NaOH cùng cho T hữu cơ đơn chức, chứa C, H, N → X là CH3NH3HCO3 (a) và Y là (CH3NH3)2CO3. (b)
→ a + b = n(Z) = 0,1 và a + 2b = n(T) = 0,3 → a = b = 0,1 → m = 21,7
Chọn đáp án A
n H 2 = n F e =0,1mol → V=2,24lit