Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a
\(A_2O_a\left(\frac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\frac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)
\(n_{A_2O_a}=\frac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ACl_a}=\frac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)
\(\Leftrightarrow A=20a\)
Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2; A = 40
Vậy kim loại đó là Ca
Gọi A là kim loại có hóa trị a.
A2Oa + 2aHCl\(\rightarrow\)2ACla + aH2O
2MA+16a 2MA+71a (g)
5,6 11 (g)
Ta có: 11(2MA+16a)=5,6(2MA+ 71a)
\(\Rightarrow\)22MA+176a=11,2MA+397,6a
\(\Rightarrow\)10,8MA=221,6a
\(\Rightarrow\)MA\(\simeq\)20a (g/mol)
Thử chọn:
a | I | II | III |
MA | 20 |
40(chọn) |
60 |
Vậy A là Canxi(Ca)
Phản ứng xảy ra:
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_R=n_{RCl2}\Rightarrow\frac{5,6}{R}=\frac{11,1}{R+35,5.2}\Rightarrow R=72,3\)
Sai đề
Mình nghĩ nếu đề là oxit kim loại hóa trị II thì đúng hơn
\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{RO}=n_{RCl2}=\frac{5,6}{R+16}=\frac{11,1}{R+35,5.2}\)
\(\Rightarrow R=40\left(Ca\right)\)
Khi này R là Ca.
Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`
`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`
`[0,15] / x` `0,075` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`
`=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`
`@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại
`@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`
`@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại
Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4\)
\(M_A=\dfrac{13}{0.2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Zn\)
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
3) Gọi CTPT của oxit đó là A2Ox
Ptpư: A2Ox + 2xHCl = 2AClx + xH2O
(2A + 16x)g (2A + 71x)g
5,6g 11,1g
Ta có: A = 20x
n A
1 20
2 40
3 60
4 80
Vậy A chỉ có thể là canxi.
2) Phương trình phản ứng; Gọi kim loại là A; khối lượng phân tử M; n là hoá trị của A với OH
A + nH2O = A(OH)n + n/2 H2
Mol H2 = 0,168/22,4 = 0,0075 mol => mol A = 0,015/n
mà mol của A cũng bằng 0,3/M
Giải phương trình:
0,3/M = 0,015/n biết hoá trị tối đa là 3; nghĩa là n=1 => M=20
n=2 => M=40
n=3 => M=60
Chỉ có giá trị n=2 và M=40 thoả mãn => kim loại đó là Ca
Gọi R là kí hiệu của nguyên tố kim loại có hóa trị x
Công thức phân tử của oxit kim loại là R2Ox
Phương trình hóa học :
R2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2RClx + xH2O
(2MR+16x) 2(MR+35,5x)
5,6 (g) 11,1 (g)
Với x = 1 \(\rightarrow\) R = 20 (loại)
x = 2 \(\rightarrow\) R = 40 (canxi)
x = 3 \(\rightarrow\) R = 60 (loại)
Vậy R là canxi (Ca)
Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại. Biết kim loại có hóa trị tối đa là III.