Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AL0 -3e ra AL+3
0,2 : 0,6
N+5 +3e ra N+2
3a a
N+5 +e ra N+4
a a
ta có 0,6 +4a suy ra a=0,15 suy ra n hỗn hợp khí là 0,3 mol suy ra V=6,72
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(m=27a+56b=6.95\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{NO_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(3a+3b=0.45\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.05,b=0.1\)
\(m_{Al}=0.05\cdot27=1.35\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
Cách 1 : gọi số mol Cu, Ag lần lượt là x , y mol
Ta có hệ pt về khối lượng và bảo toàn eletron:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+108y=8,6\\2x+y=0,15\end{matrix}\right.\)
==> x =y = 0,05 mol
==> nCu(NO3)2 = nAgNO3 = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố N ==> nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 + nNO2 = 0,3 mol
==> VHNO3 = \(^{\dfrac{0,3}{6}}\)= 0,05 lít = 50 ml
Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh:
nHNO3=2nNO2+4nNO+10n N2O+12nN2
==>nHNO3 phản ứng = 2nNO2 = 0,15. 2 = 0,3 mol
==> VHNO3 = \(^{\dfrac{0,3}{6}}\)= 0,05 lít = 50 ml
Gọi số mol của Cu là a => nAl= 2a, nMg= 3a
mCu+mAl+mMg = 19 => a=0,1 =>nCu=0,1(mol);nAl=0,2(mol);nMg=0,3(mol)
dY/H2 =18,5 => M(Y)= 37 (dùng pp đường chéo) => nNO=nN2O
n(Y)= \(\dfrac{4,48}{22,4}\) =0,2 (mol)
Suy ra: nNO=nN2O= 0,1 (mol)
nNH4NO3 =\(\dfrac{\text{0,1.2+0,2.3+0,3.2−0,1.3−0,1.8 }}{8}\)=0,0375 (mol) bảo toàn e nhe
mm′ = mCu(NO3)2+ mAl(NO3)3 +mMg(NO3)2+mNH4NO3 = 108,8(g) ( khúc này bảo toàn nguyên tố Cu,Al,Mg => số mol của muối Cu2+,Al3+,Mg2+ )
Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!
Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.
2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2
nH2 =0.15 (mol)
nAl = 0.1 (mol)
Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.
Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.
\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{10,2}.100=47,06\%\\ \%m_{Al}=52,94\%\\ n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=0,2.2+0,3.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)
Al0 => Al3+ +3e
0,2 0,6
2N+5 + 4e => N+2 + N+4
0,6 0,15 0,15
=> V khí = (0,15 + 0,15).22,4 = 6,72 l