Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tính chưa chính xác khối lượng dd sau phản ứng.
mdd sau = mddBaCl2 + mddH2SO4 - mBaSO4
+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)
_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%
Tính khối lượng kết tủa A
+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)
Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B
_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%
nBa = \(\frac{54,8}{137}\) = 0,4 (mol)
nCuSO4 = \(\frac{800.3,2\%}{160}\) = 0,16 (mol)
Ba + 2 H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2 \(\uparrow\)
0,4 -------------> 0,4 ------> 0,4 (mol)
Ba(OH)2 + CuSO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
bđ 0,4 .......... 0,16 (mol)
pư 0,16 <------ 0,16 -----> 0,16 ------> 0,16 (mol)
spư 0,24 ....... 0 .............. 0,16 .......... 0,16 (mol)
Khí A : H2 : 0,4 mol
Kết tủa B: \(\begin{cases}BaSO_4:0,16mol\\Cu\left(OH\right)_2:0,16mol\end{cases}\)
dd C: Ba(OH)2 : 0,24 mol
a)VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (mol)
b) Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) CuO + H2O
0,16 ------------> 0,16 (mol)
CR thu đc sau pư: \(\begin{cases}BaSO_4:0,16mol\\CuO:0,16mol\end{cases}\)
mCR = 0,16 . 233 + 0,16 . 80 = 50,08 (g)
c) mdd = 54,8 + 800 - 0,4 . 2 - 50,08 = 803,92 (g)
C%(Ba(OH)2)= \(\frac{0,24.171}{803,92}\) . 100% = 5,1%
. - Nung nóng X trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
2Fe(OH)3 to→to→ Fe203 +3H2O
BaCO3 to→to→ BaO + CO2
2Al(OH)3---->Al2O3+3H2O
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3và BaO
-Cho A vào H2O
BaO +H2O---->Ba(OH)2
-dd B là Ba(OH)2 , C là CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn C nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO to→to→ Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn E gồm: Cu, Al2O3, MgO, Fe2O3
Khí D là CO2
Cho E vào AgNO3
Cu +2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag
- dd F là Cu(NO3)2
- I là MgO,Al2O3,Fe2O3 , Cu dư
- ChO I vào H2SO4 đn
Cu +2H2SO4 đn--->CuSO4 +2H2O +SO2
Khí là SO2
Đến đây bạn viết mình k hiểu lắm
hazzz...mk còn ko hiểu bạn giải kiểu j cơ. Mà mk không thấy bạn suy ra hỗn hợp chất rắn A mà đã sang B r
2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
2NaOH+CuSO4\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4
6NaOH+Al2(SO4)3\(\rightarrow\)2Al(OH)3+3Na2SO4
- Do E gồm 2 chất nên C có 2 kết tủa Cu(OH)2 và Al(OH)3 và dd B gồm Na2SO4 và có thể có Al2(SO4)3 dư
Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O
2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O
D gồm CuO và Al2O3
H2+CuO\(\rightarrow\)Cu+H2O
3H2+Al2O3\(\rightarrow\)2Al+3H2O
E gồm Cu và Al
Câu 2:
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\rightarrow m_C=0,2.12=2,4g\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8mol\rightarrow m_H=0,8g\)
- Ta thấy: mX=mC+mH\(\rightarrow\)X chứa C và H
x:y=0,2:0,8=1:4
Công thức thực nghiệm: (CH4)n
MX=16n=8.2=16\(\rightarrow\)n=1\(\rightarrow\)CTPT: CH4
Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha
Bài 27 :
Theo đề bài ta có :
mddH2O4 = D.V = 1,137 .100 = 113,7 g
=> nH2SO4 = \(\dfrac{113,7.20}{100.98}\approx0,232\left(mol\right)\)
nBaCl2 = \(\dfrac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(BaCl2+H2SO4\rightarrow B\text{aS}o4\downarrow+2HCl\)
0,1mol.......0,1mol.........0,1mol........0,2mol
Ta có tỉ lệ : \(nBaCl2=\dfrac{0,1}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,232}{1}mol\)
=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của BaCl2 )
a) Kết tủa A tu được là BaSO4
=> mkt = mBaSO4 = 0,1 .233 = 23,3 g
b) Dung dịch B thu được bao gồm dung dịch H2SO4 dư và dung dịch HCl
mdd(sau-p/ư) = 0,1.208 + 113,7 - 23,3 = 111,2 g
=> \(C\%_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{111,2}.100\%\approx6,565\%\)
C% ddH2SO4 dư = \(\dfrac{\left(0,232-0,1\right).98}{111,2}.100\%\approx11,633\%\)
Vậy.....
a) PTHH: H2SO4 + BaCl2 ➜ BaSO4↓ + 2HCl
b) \(m_{H_2SO_4}=49\times20\%=9,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{BaCl_2}=200\times5,2\%=10,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{10,4}{208}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}\)
Theo bài: \(n_{H_2SO_4}=2n_{BaCl_2}\)
Vì \(2>1\) ⇒ dd H2SO4 dư, dd BaCl2 hết
Kết tủa A gồm: BaSO4
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,05\times233=11,65\left(g\right)\)
c) Dung dịch B gồm: HCl, H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}pư=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}dư=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2\times0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{ddB}=49+200=249\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}dư=\dfrac{4,9}{249}\times100\%\approx1,97\%\)
\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{249}\times100\%\approx1,47\%\)
cảm ơn bạn nhé