Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol\)
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(n_R=\dfrac{4,05}{M_R}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,05}{M_R}\cdot n=0,225\cdot2\)
R là kim loại:
\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M_R&9&18&27\end{matrix}\)
Vậy R có hóa trị III và \(M_R=27\left(Al\right)\)
b)PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,15 0,5 0,225
0,15 0,45 0,15 0,225
Vậy \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
Ta có trọng lực của thanh P = m g = 24.10 = 240 ( N )
Gọi Lực tác dụng ở điểm A là P1 cách trọng tâm d1
Lực tác dụng ở điểm A là P2 cách trọng tâm d2
Vì F → 1 ; F → 2 cùng phương cùng chiều nên P= F1 + F2 = 240N F1 = 240 – F2
Áp dụng công thức: F1.d1 = F2.d2 ( 240 – F2).2,4 = 1,2.F2
F2 = 160N F1 = 80N
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q K l = m K l . C K l t 2 − t = 0 , 4. C K l . 100 − 20 = 32. C K l
Nhiệt lượng thu vào:
Q t h u = Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 10475 J
Ta có:
Q t o a = Q t h u ⇔ 32 C K l = 10475 ⇒ C K l = 327 , 34 J / K g . K
Đáp án: A
Ta có:
+ Độ nở dài của thanh kim loại: ∆ l = α l 0 ∆ t
+ Trong điều kiện nhiệt độ không đổi để kéo dài thanh kim loại trên cần một lực là: F = E S l 0 ∆ l
=>Để thanh kim loại không thể nở dài khi nhiệt độ thay đổi ta cần tác dụng một lực nén dọc theo trục thanh kim loại có độ lớn: F = E S l 0 ∆ l = E S α ∆ t = 2 . 10 11 . 10 . 10 - 4 . 1 , 14 . 10 - 7 . 20 = 456 N
Đáp án: C
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)
Vậy kim loại R là Mg.
Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:
\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)
Wow từ khi nào mà môn Hoá trở thành môn Lý hay zậy:)