K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

Chú ý: Khi kim loại tác dụng với muối sắt (III) thì sẽ không giống như các trường hợp mà các em đã được học là KL + Muối \(\rightarrow\)KL mới + Muối mới.

Khi kim loại như Mg, Al, Zn tác dụng với muối sắt (III) thì sẽ xẩy ra các phản ứng như sau:

Đầu tiên muối sắt (III) --> muối sắt (II)

Mg + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2FeSO4

Nếu kim loại vẫn dư thì Muối sắt (II) --> Kim loại Fe

Mg + FeSO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + Fe\(\downarrow\)

 

Hướng dẫn giải

nMg=0,2mol, nFe2(SO4)3=0,1mol

Mg + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2FeSO4

0,1.............0,1....................0,1,,,,,,,,,,,,0,2

Mg + FeSO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + Fe\(\downarrow\)

0,1........0,1...........0,1..........0,1

Vậy mFe=0,1.56=5,6gam

 

19 tháng 7 2017

m(g) chất rắn chắc là Fe á
nMg= = 0.2mol
nFe2(SO4)3= mol
ta có pt: 3Mg + Fe2(SO4)3 3MgSO4 + 2Fe (1)
tpt: 3mol.... 1 mol
tđb: 0.2mol......0.1mol

tỉ lệ:
Vậy Mg p.ung hết, Fe2(SO4) dư. Tính theo Mg
Từ (1) tính theo Mg
mFe= 0,133.56= 7,448(g)
Còn lại Fe2(SO4)3 dư thì bạn tự tính cx dựa theo pt (1) và tính số mol của nó thì lấy số mol bân đầu trừ đi số mol sau khi tính theo Mg

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4 a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M

a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?

b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu

Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?

b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ?

Bài 3. Hoà tan hỗn hợp gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng hỗn hợp tan hết.

b. Nếu hoà tan hỗn hợp trên với lượng gấp đôi vào cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không.

Bài 4. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu được 0,18 gam H2. Chứng minh sau phản ứng vẫn còn dư axit.

Bài 5. Nguời ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:

- TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl . Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn.

- TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl trên. Sau khi cô cạn thu được 5,57 gam chất rắn.

a. Chứng minh trong TN1 axit hết, TN2 axit dư.

b. Tính thể tích khí bay ra ở TN1.

c. Tính số mol HCl tham gia phản ứng.

d. Tính số gam mỗi kim loại.

Bài 6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg ( TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn . Biết thể tích H2 thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a,b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

Bài 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

Bài 8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2.

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

Bài 9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

Bài 10. Hoàn tan 13.2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 0,6 mol HCL. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 32.7 gam hỗn hợp muối khan.
a)Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b) Tínhthể tích hiđro sinh ra (đktc).

0
Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2 a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4? Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc) a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH

b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH

Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2

a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron

b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4?

Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc)

a) Định tên KL

b) Tính CM , C% của dd thu được

c) Tính Vdd HCl 1M cần dúng để trung hòa dd

Câu 4: 10gam KL A thuộc nhóm IIA tác dụng vừa hết với 250ml dd HCl 2M

a) Xác định A? b) Tính CM dd thu được

Câu 5: Khi cho 11,04 gam KL kiềm R tác dụng vừa hết với 100 g H2O thì có dd X và 0,48 g H2 thoát ra. Cho biết tên R và tính C% của dd X

Câu 6: Cho 12,4 g hỗn hợp 2 KL kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng với 200ml dd HCl (dư) thu được 4,48 lít khí hidro. Xác định 2 KL đó và khối lượng của mỗi KL

0
31 tháng 10 2019

Bài 1:

Viết bán pư : nSO2 =0,7

\(FeO\rightarrow Fe^{3+}+3e\)

x...............x...........3x............... ( x là số mol Fe)

\(CuO\rightarrow Cu^{2+}+2e\)

y.............y.............2y................... (y là số mol Cu )

\(S^{6+}+2e\rightarrow S4^+\)

0,7.........1,4.......0,7

Tông e cho = tổng e nhận

3x +2y =1,4

Lại có 56x +64y=40

=> x=0,12 y=0,52

31 tháng 10 2019

Dòng đầu tiên viết bán pứ là sao ạ?

2 tháng 1 2017

a) PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2

2KMnO4+10FeSO4+8H2SO4==> 5Fe2(SO4)3+8H2O+2MnSO4 + K2SO4

b) Ta có: nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

=> nFeSO4 = 0,1 (mol)

=> nKMnO4 = \(\frac{0,1\times2}{10}=0,02\left(mol\right)\)

=> VKMnO4 = \(\frac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

2 tháng 1 2017

ai giúp e vs ạ bucminh

22 tháng 5 2019

1) ta có: 64*nCu+24*nMg+56*nFe=2,08.

mặt khác hh có tỉ lệ số mol 3 kloại là 2:1:1 nên

64*2*nFe+24*nFe+56*nFe=2,08---> nFe=nMg=0,01(mol)

do Cu không tác dụng với dd H2SO4 l nên:

nH2SO4 phản ứng =nMg+nFe=0,02(mol).

---> V(h2so4) là 0.02/2=0,01(lít).

khối lượng muối tạo thành =m(feso4) +m(MgSo4) =2,72(g)

V(H2) tạo thành =(0,01+0,01)*22,4=0,448(l)

2) Do 1 < nNaOH/nCO2=6/5 <2 nên sản phẩm tạo cả 2 muối.

CO2 + 2NaOH--> Na2CO3+ H2O;

CO2 + NaOH--> NaHCO3

đến đây gọi số mol của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là a và b thì ta có a+b=0.025

3 tháng 10 2020

Ta có PTHH:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(Mg\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2CO_2\uparrow+2H_2O\)

\(MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên

dung dịch Z là \(MgSO_4\Rightarrow m_{ddZ}=\frac{72\cdot100}{36}=200g\)

hỗn hợp khí Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}H_2\\CO_2\\SO_2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(n_Y=\frac{11,2}{22,4}=0,1mol\)

\(\overline{M_Y}=d_{\frac{Y}{He}}\cdot M_{He}=8\cdot4=32\)g/mol

\(\Rightarrow m_Y=0,1\cdot32=3,2g\)

Theo BT \(SO_4^{2-}\): \(n_{H_2SO_4}=n_{MgSO_4}=\frac{72}{120}=0,6mol\\\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(ct\right)}=98\cdot0,6=57,6g\\\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dd\right)}=\frac{57,6\cdot100}{30}=192g\)

Theo BTKL: \(m_X+m_{axit\left(dd\right)}=m_Z+m_Y\\ \Leftrightarrow m_X=m_Z+m_Y-m_{axit\left(dd\right)}\\ \Leftrightarrow m_X=200+3,2-192=11,2g\)

Vậy hỗn hợp X ban đầu có khối lượng m=11,2g

17 tháng 5 2020

a. nSO2 = 0,7 mol

2Fe + 6H2SO4 ➝ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Cu + 2H2SO4 ➝ CuSO4 + SO2 + 2H2O

Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x, y ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=40\\\frac{3}{2}x+y=0,7\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\\y=0,52\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=6,72g\\m_{Cu}=33,28g\end{matrix}\right.\)

b. nH2SO4pứ = 0,36 + 1,04 = 1,4 mol => m = 137,2 g

c. mmuối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = 107,2 g