Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
PT
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)
-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)
gọi mdd H2SO4 = x (g)
-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)
->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol
Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol
-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)
-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)
m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g
m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)
m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2
= 28 + 200 -1=227 g
C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%
a) V\(H_2\) = 4,48 (l)
b) m\(FeSO_4\) = 30,4(g)
c) PTHH: R + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2\(\uparrow\)(2)
Theo đề ta có: V\(H_2\)(2) = 1,5V\(H_2\)(1)
=> V\(H_2\)(2) = 1,5.4,48 = 6,72 (l)
=> n\(H_2\)(2) = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(2): nR = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> MR = \(\frac{19,5}{0,3}=65\left(\frac{g}{mol}\right)\left(Zn\right)\)
Vậy R là kẽm (Zn)
Vì R hóa trị II
+PTHH
R + 2HCl => RCl2 + H2
nH2 = 1.5 x 0.2 = 0.3 (mol)
====> nR = 0.3 (mol)
R = m/n = 19.5/0.3 = 65 (nhận)
Vậy R là Zn (kẽm)
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2
\(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,2mol\)
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24gam\)
\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{H_2\left(7,2g\right)}=0,2.\dfrac{7,2}{4,8}=0,3mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
a) nAl=5,4\27= 0,2(mol)
PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 ->Al2(SO4)3 +3 H2
..............0,2-----------------------0,1--------------0,3
b)
=>mAl2(SO4)3= mAl2(SO4)3= 0,1.342=34,2(g)
c)
=>VH2=0,3.22,4= 6,72(l)
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric(H2SO4) tạo thành muối sunfat(AL2(SO4)3) và khí hidro ở đktc.
a.Viết pthh xảy ra
b.Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành.
c.Tính thể tích khí hidro ở đktc
---
a) nAl= 0,2(mol)
PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 ->Al2(SO4)3 +3 H2
b) nAl2(SO4)3=nAl/2=0,2/2=0,1(mol)
=>m(muối)= mAl2(SO4)3= 0,1.342=34,2(g)
c) nH2= 3/2 . nA= 3/2 . 0,2=0,3(mol)
=>V(H2,hktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
nZn=m/M=9,75/65=0,15(mol)
=> mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{7,3.250}{100}=18,25\left(g\right)\)
=> nHCl=m/M=0,5(mol)
PT:
Zn + 2HCl-> ZnCl2 + H2
1.............2.........1..............1 (mol)
0,15-> 0,3 -> 0,15 -> 0,15( mol)
Chất dư là HCl
=> Số mol HCl dư : 0,5 -0,3=0,2 (mol)
=> mHCl dư=n.M=0,2.36,5=7,3(gam)
b) Muối thu được là :ZnCl2
=> mZnCl2=n.M=0,15.(65+71)=20,4 (gam)
c) PT:
R2On + nH2 -> 2R + nH2O
1.................n..............2.........................n (mol)
(0,15/n)<-0,15 - > (0,3/n) -> 0,15 (mol)
Theo đề :
mR2On=8g
=> mR2On=n.M=(0,15/n).(2R+16n)
<=> 8 = \(\dfrac{0,3.R}{n}+2,4\)
=> \(\dfrac{0,3.R}{n}=5,6\)
<=> \(0,3.R=5,6.n\)
=> \(\dfrac{n}{R}=\dfrac{0,3}{5,6}=\dfrac{3}{56}\)
=> n=3
R=56
Vậy kim loại cần tìm là :Fe
Bài 2: nAl=m/M=5,4/27=0,2 ( mol)
VH2SO4=250ml=0,25(lít)
=> nH2SO4=CM.V=2.0,25=0,5(mol)
PT:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
2..............3.................1.....................3 (mol)
0,2 -> 0,3 ->0,1 -> 0,3 (mol)
Chất dư là H2SO4
Số mol H2SO4 dư là : 0,5-0,3=0,2 (mol)
=> mH2SO4 dư=n.M=0,2.98=19,6 (g)
- Muối tạo thành là: Al2(SO4)3
=> mAl2(SO4)3=n.M=0,1.342=34,2(gam)