Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT của KL là R
Có: n H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 ( mol )
PTHH:
R + 2HCL ====> RCL2 + H2
0,2----0,4---------------0,2----0,2
theo pthh: n R = n RCL2 = n H2 = 0,2 ( mol )
Có:
n R = 0,2 ( mol )
m R = 13 ( g )
=> M R = 65 ( Zn )
b) Có: n HCL = 0,4 ( mol ) => m HCl = 14,6 ( g )
=> C% HCL = 7,3%
c) BTKL: m dd sau phản ứng = 13 + 200 - 0,2 . 2 = 212,6 ( g )
Có: n ZnCL2 = 0,2 ( mol ) => m ZnCL2 = 27,2 ( g )
=> C% dd sau phản ứng = 12,79%
a)\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(Zn\right)\)
b) \(n_{H_2}=2n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}=7,3\%\)
c) \(m_{ddsaupu}=13+200-0,2.2=212,6\left(g\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{212,6}.100=12,8\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
a.M+H2SO4->MSO4+H2
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nM=0,2(mol)=>MM=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\)
Vậy kim loại M là Mg
b.nH2SO4=0,2(mol)=>Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c.nMgSO4=0,2(mol)=>CMdd MgSO4=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
\(n_M=n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
M=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Mg\right)\)
\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)
\(C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)