Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\);
\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép
câu 2
Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).
Ví dụ:
cau 3
cau 4
• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.
a) 132639 173451 = 132639 : 10203 173451 : 10203 = 13 17
b) 16515 20919 = 16515 : 1101 20919 : 1101 = 15 19
a) − 18 − 30 = − 18 : 6 − 30 : 6 = 3 5 ; − 39 65 = − 39 : 13 65 : 13 = 3 5
Vậy − 18 − 30 = − 39 65
b) 23 99 = 23.101 99.101 = 2323 9999