K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Đặt công thức hóa học oxit là RxOy.

PTHH:\(2R_{x_{ }}O_y+2yH_2SO_4->xR_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\\\)

n H2SO4\(=\dfrac{7,84}{98}=0,08\)

Theo PTHH: n RxOy=\(\dfrac{1}{y}nH_2SO_4=\dfrac{0.08}{y}\)

\(\Rightarrow MR_xO_y=\dfrac{4,48}{\dfrac{0,08}{y}}=56y\)

\(\Rightarrow Rx+16y=56y\) \(\Rightarrow R=40\dfrac{y}{x}=20.\dfrac{2y}{x}\)

BIện luân hóa trị với \(\dfrac{2y}{x}=2\) thì R là Ca.

Vậy công thức là CaO.

12 tháng 11 2017

giúp mk câu này với

Tính khốilượng các nguyên tố có trong 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm H2 S và SO2 biết số mol H2S gấp 3 lần số mol SO2

16 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)

=> MM = 40(g)

=> M là canxi (Ca)

=> CTHH là: CaO

28 tháng 8 2017

Gọi hóa trị của kim loại là x

Gọi công thức oxit là A2Ox

PTPƯ

A2Ox +xH2SO4->A2(SO4)x +xH2O

0,08/x 0,08

nH2SO4=7,84:98=0,08 (mol)

nA2Ox=0,08/x (mol)

MA2Ox=4,48/(0,08/x) =56x

=>2A+16x=56x

=>2A=40x

=>A=20x

Do hóa trị của kim loại là 1,2,3,4 riêng Fe có hóa trị 8/3

x 1 2 3 4 8/3
MA 20 40 60 80 160/3
A loại Ca loại loại loại

=> Công thức oxit là Cao


24 tháng 8 2017

CT: R2Ox

R2Ox + xH2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)x + xH2O

pt:2R + 16x 98x

de: 4,48 7,84

Ta co: 7,84(2R + 16x) = 439,04x

=> 15,68R + 125,44x = 439,04x

=> 15,68R = 313,6x

=> \(R=\dfrac{313,6x}{15,68}=20x\)
biện luận:

+ x = 1 => R = 20 (loai)

+ x = 2 => R = 40 (Lay)

Vậy CT: CaO

16 tháng 12 2018

Gọi oxit kim loại hóa trị II cần tìm là AO
PTHH: \(AO+H_2SO_4\underrightarrow{t^o}ASO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{AO}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g/mol\right)\)
Mặt khác, ta có:
\(M_{AO}=M_A+M_O\Leftrightarrow56=M_A+16\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Kim loại A là Canxi (Ca)
Vậy CTHH của oxit trên là: \(CaO\)

16 tháng 12 2018

Gọi CTHH của oxit là R2On

R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_xO_y}=\dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{n}\times0,08=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=4,48\div\dfrac{0,08}{n}\)

\(\Leftrightarrow2M_R+16n=56n\)

\(\Leftrightarrow2M_R=40n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{40n}{2}=20n\)

Lập bảng:

n 1 2 3
MR 20 40 60
loại Ca loại

Vậy kim loại cần tìm là canxi

Vậy CTHH của oxit là CaO

5 tháng 12 2016

Tác dụng xong tạo ra cái gì hả bạn?

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)