K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Gọi 4 số lần lượt là a, a+2, a+4, a+6

Tích 2 số giữa: (a+2)(a+4)=a^2+6a+8

Tích số đầu và số cuối: a(a+6)=a^2+6a

Hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu với số cuối là : 8

4 tháng 11 2017

theo đề bài ta có 4 số: x, x+2, x+4, x+6

=> (x+2)(x+4).x(x+6)

=x2+6x+8-x2-6x

=8

Vậy hiệu của tích hai số ở giữa và tích của số ở đầu vs số cuối là 8

4 tháng 11 2017

bạn sửa giúp mk chỗ (x+2)(x+4)-x(x+6) chứ k phải là (x+2)(x+4).x(x+6) nha !

9 tháng 10 2018

Gọi 3 số lần lượt là 2k, 2k+2 và 2k+4 ( k thuộc Z )

Theo đề bài ta có :

( 2k+2 ) ( 2k+4 ) - 2k ( 2k+2 ) = 256

4k2 + 8k + 4k + 8 - 4k2 - 4k = 256

8k + 8 = 256

8k = 248

k = 31

Mà số ở giữa có dạng 2k+2

Vậy số ở giữa là 2 . 31 + 2 = 64

9 tháng 10 2018

3 số chẵn liên tiếp là

n; (n+2); (n+4)

=> \(\left(n+2\right)\left(n+4\right)-n\left(n+2\right)=256\)

\(\Rightarrow n^2+6n+8-n^2-2n=256\)

\(\Rightarrow4n=248\Rightarrow n=248:4=62\)

Số giưa là n+2=62+2=64

13 tháng 6 2019

Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là:

2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên

Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là:

(2k+2)(2k+4)=4k2+12k+8

2k(2k+6)=4k2+12k

=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k2+12k+8-4k2-12k=8 không đổi

Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi

13 tháng 6 2019

Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là: 2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên

Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là: (2k+2)(2k+4)=4k 2+12k+8

2k(2k+6)=4k 2+12k

=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k 2+12k+8-4k 2 -12k=8 không đổi

Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu a ở link này nhé!

13 tháng 9 2021

Số đầu là \(x\left(x\in N\right)\)

Do đó 3 số tiếp theo là \(x+1;x+2;x+3\)

Tích 2 số đầu \(x\left(x+1\right)\)

Tích 2 số cuối \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

Vì tích 2 số đầu bé hơn tích 2 số cuối 146

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)-x\left(x+1\right)=146\\ \Rightarrow x^2+5x+6-x^2-x=146\\ \Rightarrow4x=140\\ \Rightarrow x=35\)

17 tháng 6 2015

2) gọi bốn số tự nhiên lẽ liên tiếp là: 2x+1;2x+3;2x+5;2x+7

Vì tích của 2 số bất kì - tích của 2 số đầu = 160 nên ta có phương trình:

(2x+5)(2x+7)-(2x+1)(2x+3)=160

<=>4x2+24x+35-4x2-8x-3=160

<=>16x+32=160

<=>16x      =128

<=>x         =8

vậy số thứ nhất là 2x+1=2.8+1=17

=> 4 số đó là :

17;19;21;23

18 tháng 12 2016

chị ơi sai rồi phải bằng : 32; 33; 34;35