Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.
\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)
\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)
\(\Rightarrow\)Axit còn dư.
b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x x x x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y 1,5y 0,5y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)
Em kiểm tra lại đề nha!!!
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
a, Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg. $\Rightarrow n_{hh}< 0,1575(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl}< 0,315< 0,5(mol)$
Do đó sau phản ứng axit còn dư
b, Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)
$\Rightarrow 24a+27b=3,78$
Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,39$
Giải hệ ta được $a=0,045;b=0,1$
$\Rightarrow m_{Mg}=1,08(g);m_{Al}=2,7(g)$
a/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
\(n_{Al}=\frac{3,87}{27}=\frac{43}{300}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{43.6}{300.2}=0,43< 0,5=n_{HCl}\)
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
\(n_{Mg}=\frac{3,87}{24}=0,16125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16125=0,3225< 0,5=n_{HCl}\)
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
\(\Rightarrow24x+27y=3,87\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+1,5y=0,195\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,06\\y=0,09\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,06.24=1,44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,09.27=2,43\left(g\right)\)
bạn ơi,cho mik hỏi ngu một tí.Làm sao bạn tính đc x và y? Làm cách nào ra thế,chỉ mik vs!
Sửa đề: 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 g HCl
a. Chứng minh rằng axit sau phản ứng vẫn còn dư ?
b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở (đktc). Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu?
--------------------------------------------------------------------------------
Đặt CTHH chung của Mg và Zn là M ( vì chúng cùng hoá trị II )
Ta có : \(M_{Zn+Mg}=89\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)(1)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(M\left(0,05\right)+2HCl\left(0,1\right)-->MCl2+H2\)
\(\Rightarrow\overline{M_M}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,05}=168\) (2)
Vì (1), hiển nhiên đúng nên (2) vô lí : \(=>HCl.dư\)
b,
Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp :
⇒ 65x + 24y = 8,4 (1)
Do HCl dư nên ta ko quan tâm tới số mol HCl ta có :
\(Zn\left(x\right)=>H_2\left(x\right)\)
\(Mg\left(y\right)=>H_2\left(y\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(=>x+y=0,2\left(2\right)\)
Giải hệ ( 1),(2) có :
\(x=\dfrac{18}{205}=n_{Zn};y=\dfrac{23}{205}=n_{Mg}\)
\(=>m_{Zn}=\dfrac{18}{205}.65=5,7\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{23}{205}.24=2,7\left(g\right)\).
Xin hỏi tự nhiên đề có Zn,Mg mà sao câu b lại tính g Mg,Al => Đề sai bết
Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x, y
\(\rightarrow\)\(\text{ 27x+24y=7,8}\)
Phản ứng:
2Al + 3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2
Mg +H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
Ta có: nH2SO4=\(\frac{3}{2}\)nAl + nMgSO4=1,5x+y
Ta có: 27x+18y<7,8 \(\rightarrow\)1,5x+y<\(\frac{7,8}{18}\)=0,4333
Ta có: nH2SO4 tham gia=\(\frac{49}{98}\)=0,5 mol > 0,4333\(\rightarrow\)H2SO4 dư
Nếu V H2=4,368 lít \(\rightarrow\) nH2=1,5x+y=0,195 mol
Giải ra nghiệm âm nên bạn xem thể tích H2 xem đúng k nha
a)2 Al+3H2SO4----->Al2(SO4)3+3H2
x-------------1,5x-----------------------1,5x
Mg+H2SO4---->MgSO4+H2
y---------y-------------------y
Theo bài ra ta có
27x+24y=7,8
--> 18(1,5x+y)+6y=7,8
-->(1,5x+y)+6y=0,43
---> 1,5x+y=0,43-6y
Do y>0----> 0,43>0,43-6y
---->1,5x+ y<0,43(1)
n H2SO4=\(\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
--->1,5x+y=0,5(2)
Từ 1 và 2---->axit luôn dư
b) n H2=4,368/22,4=0,195(mol)
Theo bài ra có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=7,8\\1,5x+y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\\\end{matrix}\right.\)
Xem lại đề
a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)
2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)
⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)
⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)
nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)
⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195
⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09
⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)
⇒mAl=0,09.27=2,43(g)
Lỗi òi :<