K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Cái chú ý của bạn sai rồi, 250 ml dung dich A gồm HCl và H2SO4.

Vì khi tính CM của mỗi chất, sẽ lấy số mol của từng chất chia cho thể tích dung dich

=> Có thể tích dung dich chung ta vẫn tính được số mol của mối chất tan trong hỗn hợp.

10 tháng 4 2017

cô giáo tớ bảo thế

22 tháng 2 2020

a. \(n_{H2}=\frac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4

Nếu axit hết

\(\rightarrow\) nH2=nHCl/2+nH2SO4

\(\rightarrow n_{H2}=\frac{0,25}{2}+0,125=0,25>0,195\)

Nên Axit phải dư

b. Gọi số mol Mg và Al là a và b

Ta có\(24a+27b=3,87\)

Theo phương trình, nH2=nMg+1,5nAl

\(\rightarrow0,195=a+1,5b\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{0,06.24}{3,87}=37,21\%\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-37,21\%=62,79\%\)

23 tháng 7 2017

Bạn ơi A ở câu 1 là gì vậy

23 tháng 7 2017

A là Fe, Mg, Zn nha bn tại mình đánh máy thiếu

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

29 tháng 9 2017

a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 ---> nHCl = 0,045 x 2= 0,09
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 ---> Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3----> M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ h2 =25,25 --> Mkhi = 50,5
lập đường chéo ta có được nNO2/nSO2 = 3
--> nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe ----> Fe (3+) + 3e
x----------------------3x
M -----> M (n+) + ne
y--------------------ny

N (5+) + 1e -----> N (4+)
-------- 0,063 <------ 0,063
S (6+) + 2e -------> S (4+)
-------- 0,042 <------ 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 --> y = 0,06/n
Thay vào (1) ---> M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4 a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M

a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?

b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu

Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?

b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ?

Bài 3. Hoà tan hỗn hợp gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng hỗn hợp tan hết.

b. Nếu hoà tan hỗn hợp trên với lượng gấp đôi vào cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không.

Bài 4. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu được 0,18 gam H2. Chứng minh sau phản ứng vẫn còn dư axit.

Bài 5. Nguời ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:

- TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl . Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn.

- TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl trên. Sau khi cô cạn thu được 5,57 gam chất rắn.

a. Chứng minh trong TN1 axit hết, TN2 axit dư.

b. Tính thể tích khí bay ra ở TN1.

c. Tính số mol HCl tham gia phản ứng.

d. Tính số gam mỗi kim loại.

Bài 6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg ( TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn . Biết thể tích H2 thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a,b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

Bài 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

Bài 8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2.

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

Bài 9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

Bài 10. Hoàn tan 13.2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 0,6 mol HCL. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 32.7 gam hỗn hợp muối khan.
a)Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b) Tínhthể tích hiđro sinh ra (đktc).

5
20 tháng 3 2018

bài 1 :

a)giả sử hỗn hợp chỉ chứa kim loại Mg

=> nHCl =2nMg = 2.0,35 = 0,7mol

giả sử hỗn hợp chỉ chứa kim loại Zn

=> nHCl =2nZn \(\simeq\) 2.0,13 = 0,26mol

=> 0,26mol < nHClpư < 0,7mol

mà nHCl(ban đầu) = 1mol( 1mol>0,7mol)

=> Axit dư

b) Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp :

⇒ 65x + 24y = 8,4 (1)
Do HCl dư nên ta ko quan tâm tới số mol HCl ta có :

Zn(x)=>H2(x)Zn(x)=>H2(x)
Mg(y)=>H2(y)Mg(y)=>H2(y)
nH2=4,4822,4=0,2(mol)nH2=4,4822,4=0,2(mol)
=>x+y=0,2(2)=>x+y=0,2(2)

Giải hệ ( 1),(2) có :

x=18205=nZn;y=23205=nMg

=>mZn=18205.65=5,7(g)

nMg=23205.24=2,7(g)

20 tháng 3 2018

bài 2 :

PTHH : Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

500ml =0,5(l)=>nH2SO4 = 0,5 (mol)

Gọi số mol của Mg , Al lần lượt là x,y (mol) với x,y>0

Theo(1) , nH2SO4 = x (mol)

Theo (2),nH2SO4 = 32y(mol)32y(mol)

Giả sử H2SO4 phản ứng hết => x+32y=0,532y=0,5=> x+y >0,5 (*)

Theo bài ra : 24x + 27y =7,8

<=>24x+24y = 7,8 - 3y

=> 24(x+y) < 7,8

=> x+y < 7,824=0,3257,824=0,325 , mâu thuẫn với (*) => H2SO4 dư <=> axit dư

b, nH2= 8,96/22,4 =0,4 (mol) . Theo (1) và (2) =>x+32y=0,432y=0,4

Vì axit dư nên kim loại hết

suy ra ta có hệ

x+32y=0,424x+27y=7,8{x=0,1y=0,2{x+32y=0,424x+27y=7,8⇔{x=0,1y=0,2

=> mMg = 2,4 (g)

=> mAl = 5,4 (g)

% mMg = 2,47,8.100%30,77%2,47,8.100%≈30,77%

%mAl = 69,23%

7 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=0.065\left(mol\right)\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2\)

\(O_2+4e\rightarrow2O^{2-}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2\cdot0.065}{4}=0.0325\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{oxit}=\dfrac{2.29}{2}+0.0325\cdot32=2.185\left(g\right)\)

 

23 tháng 5 2017

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (2)

-Vì t/d với dd H2SO4 loãng dư => hh tan hết

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27a\left(g\right)\\m_{Mg}=24b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

mà mAl + mMg = 5,1(g)

=> 27a + 24b = 5,1 (3)

Từ PT(1) : nH2 = 3/2 . nAl = 3/2 . a(mol)

Từ PT(2) : nH2 = nMg = b(mol)

mà tổng nH2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

=> 3/2 .a + b = 0,25 (4)

Từ (3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=5,1\\\dfrac{3}{2}.a+b=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl = 0,1 . 27 = 2,7(g)

=> %mAl = 2,7/5,1 . 100% =52,94%

=> %mMg = 100% - 52,94% =47,06%

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (2)

- Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg trong hỗn hợp kin loại. (x,y>0)

\(n_{Al}=x\left(mol\right);n_{Mg}=y\left(mol\right)\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x\left(g\right)\\m_{Mg}=24y\left(g\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}+m_{Mg}=m_{hh}\\< =>27x+24y=5,1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=1,5x\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=y\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2}=\Sigma n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ < =>1,5x+y=0,25\left(mol\right)\)

Lập hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=5,1\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

Giaỉ hệ phương trình, ta được:

x=y=0,1

\(=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x=27.0,1=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=24y=24.0,1=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{5,1}.100\approx52,941\%\\\%m_{Mg}\approx100\%-52,941\%\approx47,059\%\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2019

nHCl= 0,25 mol

\(\text{nH2SO4= 0,25.0,5= 0,125 mol}\)

\(\rightarrow\) nH+ = 0,5 mol

nH2=\(\frac{5,32}{22,4}\)= 0,2375 mol

\(\rightarrow\)\(\text{nH=0,2375.2= 0,475 mol}\)

Ta thấy nH < nH+ nên chỉ có 0,475 mol H+ đc nhận e, còn dư 0,025 mol H+

\(\rightarrow\)Axit dư

26 tháng 11 2019

Còn tính khối lượng nữa bn ơi giúp mk ik