K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

Đặt nZn = a (mol)

nX = b (mol)

ta có ; 65a + Xb = 3,4 (1)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

a....................................................a (mol)

X + 2HCl → XCl2 + H2

b.......................................................b (mol)

Ta có : a + b = 1,344/22,4

<=> a + b = 0,06 (2)

Từ (1), (2) suy ra : b = 0,5/ (65- X)

=> \(\frac{0,5}{65-X}\) < 0,06

<=> X < 56.67 (*)

từ bước này trở xuống em viết bài ở dưới chỗ tn2 nhé

anh làm nhanh nên dễ sai .Mong em thông cảm

15 tháng 6 2019

hỗn hợp gồm 2n là sao em

26 tháng 10 2016

pthh

Zn +H2SO4--------> ZnSO4+H2

0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)

theo pthh => khối lượng Zn=65 . 0,1 = 6,5 g

\(m_{Cu}\)=10,5-6,5 =4 g

=> C% Zn=61,9%

C%Cu=38,1%

26 tháng 10 2016

nH2SO4=2,24:22,4=0,1(mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu và Zn

PTHH:Cu + H2SO4 -----------> CuSO4 + H2

x x

Zn + H2SO4 ---------------> ZnSO4 + H2

y y

Klg của Cu và Zn là 10,5 g

hay: 64x + 65y = 10,5 (1)

Mol của H2SO4 là 0,1

hay: x + y = 0,1 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 64x + 65y = 10,5

x + y = 0,1

3 tháng 9 2016

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z

pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8

pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz

(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)

pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)

pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO  (2)

lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

 

6 tháng 9 2016

bạn chia giúp mình đi chưa hiểu chỗ đó

12 tháng 1 2017

Đặt CTC của hỗn hợp: R
R + 2HCl = RCl2 + H2
Xét 1,7 gam hỗn hợp
mR = 1,7
nR = nH2 = 0,03
=> R = 56,6
Xét 1,9 gam hỗn hợp
mR = 1,9
nR = 0,05 mol
=> R = 38
=> 38 < R < 56,6
Mà ta có M (Zn) = 65 > 56,6 > 38 => 38 < M (X) < 56,6
X thuộc nhóm IIA => X là Ca

18 tháng 8 2017

Ta có nSO2 = \(\dfrac{7,728}{22,4}\) = 0,345 ( mol )

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

x..........x.............x...............x

Cu không tác dụng được với H2SO4 => chất rắn không tan là Cu

2FeSO4 + 2H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

x..................x..................x/2..............x/2.........x

Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O

y..........2y...............y.............y..........2y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=16,08\\\dfrac{x}{2}+y=0,345\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,25\\y=0,47\end{matrix}\right.\)

Hình như đề sai bạn ơi

18 tháng 8 2017

sưả chô 7,728 thành 7,782 nha bạn mình ghi nhanh quá

24 tháng 11 2017

sai đề r

7 tháng 8 2016

bài 2: 

gọi oxit kim loại lag A2O3

 n H2SO4=0,3.2=0,6mol

PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O

           0,2<-    0,6          ->0,2         ->0,6

M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)

<=> 0,4A=32-9,6=22,4

<=> A=56

=> CTHH: Fe2O3

m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g