Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi kim loại hóa trị II là R
PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
Do khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lượng dung dịch thu được là 1,54 (gam)
=> mH2(thoát ra) = \(1,68-1,54=0,14 (gam)\)
=> nH2 = \(\frac{0,14}{2}=0,07\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nR = 0,07 (mol)
=> MR = \(1,68\div0,07=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy kim loại đó là Magie (Mg)
- HCl:
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
- H2SO4 loãng:
\(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 gồm: Ca, Al, Mg, Fe, K, Zn, Na.
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2.
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2.
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2.
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2.
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2.
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2.
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2.
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2.
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2.
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2.
2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2.
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2.
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2.
Gọi CT của kl hóa trị II là A
\(m_{H_2}=1,68-1,54=0,14g\)\(\Rightarrow n_{H_2}=0,7mol\)
pthh: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
____\(M_A\left(g\right)\)_____________1 mol
____\(1,68g\)______________0,07mol
\(\Rightarrow M_A=24\)
=> A là Mg.
2X + 2aHCl -> 2XCla + aH2 (1)
Đặt nX=x
Từ 1:
nCl=a.nX=ax(mol)
nH2=\(\dfrac{a}{2}\).nX=a.x/2(mol)
Ta có:
3,08=35,5.ax-ax
=>ax=0,09
=>x=\(\dfrac{0,09}{a}\)(mol)
MX=3,36:\(\dfrac{0,09}{a}\)
Bài này đề có bị nhầm ko ạ
PT: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
mol \(\dfrac{1,5}{n}\) \(\leftarrow0,75\)
\(M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{n}}=9n\)
Vì n là hóa trị của kim loại nên \(n\in\left\{1;2;3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
KL | loại | loại | Al |
→ M là Al (Nhôm)
Gọi số mol Al, Mg, Na là a, b,c (mol)
- Xét TN1:
\(n_{O_2}=\dfrac{17-10,2}{32}=0,2125\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a-->0,75a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b--->0,5b
4Na + O2 --to--> 2Na2O
c--->0,25c
=> 0,75a + 0,5b + 0,25c = 0,2125
- Xét TN2:
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------->a----->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b------------->b------>b
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
c-------------->c---->0,5c
nH2 = 1,5a + b + 0,5c = 0,2125.2 = 0,425 (mol)
=> V = 0,425.22,4 = 9,52 (l)
Có: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=0,425.2=0,85\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 10,2 + 0,85.36,5 = m + 0,425.2
=> m = 40,375 (g)
Gọi CTHH của oxit là MxOy
PTHH: MxOy + yH2 --t--> xM + yH2O
xM + 2yHCl ----> xMCl2y/x + yH2
nH2 = 17,92/22,4=0,8 mol
Ta thấy: nO (MxOy) = nH2 => nO(MxOy) = y = 0,8 mol
nHCl= 43,8/36,5= 1,2 mol
=> nM = 1,2.x/2y = 0,6x/y (mol)
mMxOy = mM + mO = M.(0,6x/y) + 0,8.16 = 46,4
=> 0,6Mx/y = 33,6
=> 0,6Mx = 33,6y
=> Mx = 56y
=> M = 28.2y/x
Chạy nghiệm và biện luận M theo 2y/x ta đc 2y/x = 2 thỏa mãn
=> M = 56 (Fe)
Mà 56x + 16.0,8 = 46,4
=> x = 0,6
=> x : y = 0,6 : 0,8 = 3 : 4
Vậy x = 3; y = 4
CTHH của oxit là Fe3O4