K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

a) PTHH: CuO + 2 HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2O (1)

(mol) .........x..............2x...................x

Fe2O3 + 6HNO3 --> 2Fe(NO3)3 + 3H2O (2)

(mol)..........y.............6y.................2y

=> \(80x+160y=32g\) (*)

PTHH: Ca(OH)2 + 2HNO3 --> Ca(NO3)2 + 2H2O (3)

Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{50.7,4\%}{74}=0,05mol\)

Cứ 1 mol Ca(OH)2 --> 2 mol HNO3 --> 1 mol Ca(NO3)2 (3)

0,05 mol --> 0,1 mol --> 0,05 mol

=> \(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,05.164=8,2g\)

=> \(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=88,8-8,2=80,6g\)

=> \(484y+188x=80,6g\) (**)

Từ (*); (**)ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=32\\188x+484y=80,6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{0,3.80.100\%}{32}=75\%\)

=> \(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-75\%=25\%\)

b) Ta có: \(n_{HNO_3}\left(1\right)+\left(2\right)=0,3.2+0,05.6=0,9mol\)

=> \(\Sigma n_{HNO_3}=0,9+0,1=1mol\)

=> CM của HNO3 = \(\dfrac{1}{0,5}=2M\)

15 tháng 7 2017

Câu này đáp số đúng nè. Cảm ơn bạn nhiều nha <3.

16 tháng 4 2017

gọi mol CuO là x; Fe2O3 là y

klượng hh= 80x+160y=32g(1)

mCa(OH)2 = 50.7,4:100=3,7->n Ca(OH)2=3,7:74=0,05 mol

hòa tan -hno3 ta được

cuo+ 2hno3 ----> cu(no3)2+ h2o

x => 2x => x

fe2o3+6hno3 -----> 2 fe(no3)3 + h2o

y => 6y => 2y

chung hòa axit

2hno3+ ca(oh)2 ----> ca(no3)2 + 2H2O

0,05 -----> 0,05

m ca(no3)2 = 0,05.164= 8,2g

mà bài cho 88,8 g muối khô

----> m 2 muối còn lại= 88,8- 8,2= 80,6g

hay 188x+ 242.2y= 80,6

từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:

x= 0,3

y=0,05

=> mol hno3 trong hh đầu là 2.x=2.0,3=0,6 mol=> mhno3( hh đầu)= 0,6.63=37,8g

-----------------------------sau---6.x=6. 0,05=0,3 mol=>---------------sau= 0,3.63=18,9

% axit trong hh đầu :37,8:56,7.100=66,7%

nồng độ mol= 0,9: 0,5=1,8M.

21 tháng 10 2018

Bạn kê mol chỗ trung hòa axit sai kìa phải từ Ca(OH)2 qua chứ!

4 tháng 10 2021

\(Fe_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2FeCl_3 + 3H_2O\)

\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)

\(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)

\(n_{NaOH} = 0,2 . 1 = 0,2 mol\)

\(n_{HCl dư} = n_{NaOH}= 0,2 mol\)

\(\Rightarrow n_{HCl pư}= n_{HCl ban đầu} - n_{HCl dư}= 1,4- 0,2 = 1,2 mol\)

Gọi n\(Fe_2O_3\) và n\(CuO\) là x, y

\(\begin{cases} 160x + 80y=40\\ 6x + 2y= 1,2 \end{cases} \)

\(\begin{cases} x=0,1\\ y=0,3 \end{cases} \)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}= 0,1 . 160= 16g\)

\(m_{CuO} = 0,3 . 80=24g\)

 

4 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều

 

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

27 tháng 6 2023

Quy đổi thành: Fe (a mol), O (b mol)

\(56a+16b=8,16\\ 3a=3\cdot\dfrac{1,344}{22,4}+2b\\ \Rightarrow a=0,12;b=0,09\\ m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,12\cdot242=29,04g\)

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
17 tháng 9 2016

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

19 tháng 9 2016

sao câu trả lời của bạn giống trên Yahho vậy bạn chép trên đó hả

 

11 tháng 7 2016

Bài1:

nCO2= 1.344/22.4=0.06(mol)

nCa(OH)2=1×0.5=0.5(mol)

a)CO2+Ca(OH)2 ->CaCO3+ H2O

nCaCO3=0.06(mol)

b)mCaCO3= 0.06×100=6(g)

11 tháng 7 2016

ZnO+ 2HCl----->ZnCl2+H2O

Al2O3+6HCl------->2AlCl3+3H2O

nHCl=2.0,25=0,5 mol

Gọi nZnO=x, nAl2O3=y

---->nZnO=2nHCl=2x mol

------>nAl2O3=6nHCl=6y mol

ta  có hệ phương trình 81x+102y=13,2

                                     2x+6y=0,5

-----x=0,1 mol,y=0,05 mol

mZnO=0,1.81=8,1 g 

---->%mZnO=8,1.100/13,2=61,36%

%mAl2O3=100-61,36=38,64%

nZnO=nZnCl2=0,1 mol

mZnCl2=0,1.136=13,6 g

nAl2O3=2nAlCl3=0,1 mol

mAlCl3=0,1.133,5=13,35g

 

nHCl=0,3.2=0,6(mol)

a) PTHH: CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O

0,3_______________0,6___0,3(mol)

b) mCuO=0,3.80=24(g)

c) VddCuCl2=VddHCl=0,3(l)

=>CMddCuCl2=0,3/0,3=1(M)

d) m(muối)=0,3.135=40,5(g)