Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: (2)[/FONT]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
a)\(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
b) \(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}\left(\frac{0,2}{1}\right)>nH2SO4\left(\frac{0,3}{3}\right)\)
\(\Rightarrow FE2O3dư\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}dư=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}dư=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c) nHCl = 2.nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
d) nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2
a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\)
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
xin lỗi vì ảnh to như thế
link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html
bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17
PTHH : Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
a) \(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22=4,48\left(l\right)\)
b) mHCl = M.n = 36,5.0,4= 14,6 (g)
c) \(m_{FeCl_2}=M.n=127.0,2=25,4\left(g\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2(mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ nHCl = 2nFe = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 25,4 gam
a) Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,06}{6}\) => Fe2O3 dư, HCl hết
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,01<--0,06------->0,02---->0,03
=> \(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\left(0,02-0,01\right).160=1,6\left(g\right)\)
b) \(m_{FeCl_3}=0,02.162,5=3,25\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,03.18=0,54\left(g\right)\)
1)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)
2)
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)
1.nP=3,1/31=0,1mol
nO2=5/32=0,15625
ta có 4P + 5O2->2P2O5
trước 0,1 0,15625
phản ứng 0,1 0,125
sau 0 0,03125 0,05
->O2 dư. mO2 dư=0,03125.32=1g
2.
a, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 +H2
b, nZn = 13/65 = 0.2 mol
Theo pt nH = nZn = 0.2 mol
=> VH = 0.2 * 22.4 = 4.48 lít
c, Zn + 2H ---> ZnCl2 + H2
Ban đầu: 0.2 mol 0.5 mol
Phản ứng: 0.2 mol 0.2 mol
Sau phản ứng: 0 0.3 mol 0.2 mol
Vậy sau phản ứng HCl còn dư và dư 0.3 * ( 1 + 35.5 ) = 10.95 g
3.
a) Fe2O3+3H2−>2Fe+3H2O
nFe2O3=480\160=3(mol)
nH2=12\2=6(mol)
Vì: 3\1>6\3=> Fe2O3 dư, H2 hết
b) nFe=2\3.nH2=23.6=4mol
mFe=4.56=224(g)
c) nFe2O3 để phản ứng hết: 6.1:3=2mol
nFe2O3dư:3−2=1mol
mFe2O3dư:1.56=56g
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3.2}{160}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{2.19}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(1...........6\)
\(0.02...........0.06\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.02}{1}>\dfrac{0.06}{6}\Rightarrow Fe_2O_3dư\)
\(n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.02-\dfrac{0.06}{6}=0.01\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.01\cdot160=1.6\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0.02\cdot162.5=3.25\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0.03\cdot18=0.54\left(g\right)\)