Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phải sửa lại đề thành 2,31 mới có thể giải ra đáp án
Gọi CTHH của A là R(HCO3)n
2R(HCO3)n + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O
a 0,5a
mR(HCO3)n = a.(R + 61n) = 2,765 gam (1)
mR2(SO4)n = 0,5a.(2R + 96n) = 2,31 gam (2)
Chia hai vế của (1) và (2) cho nhau, có
(R + 61n)/[0,5(2R + 96n)] = 2,765/2,31
→ R = 18n
n = 1 → R = 18, vậy R là NH4, muối là NH4HCO3
15,8 gam NH4HCO3 → nNH4HCO3 = 0,2 mol
NH4HCO3 + HNO3 → NH4NO3 + CO2 + H2O
→ nNH4NO3 = 0,2 mol → mNH4NO3 = 16 gam < 37,6 gam muối B
→ B là muối ngậm nước, có dạng là NH4NO3.nH2O
nB = nNH4NO3 = 0,2 mol
→ MB = 37,6/0,2 = 188 g/mol → 80 + 18.n = 188 → n = 6
Vậy muối B là NH4NO3.6H2O

B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g

Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì
- Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6 mol số mol H2O = 0,6 mol
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + maxit sunfuric = mmuối sunfat + m nước
moxit = (mnước + mmuối sunfat) – maxit sunfuric
= 0,6 .18 + 80 – 0,6.98 = 32g.
nH2SO4= 0.3*2=0.6 mol
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O (3)
Từ (1) , (2), (3) ta thấy :
nH2SO4=nH2O= 0.6 mol
mH2O= 0.6*18=10.8g
mH2SO4= 0.6*98=58.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mhh + mH2SO4 = mM + mH2O
hay m + 58.8= 80 + 10.8
=> m= 32g

a, - Gọi khối lượng dd H2SO4 vừa đủ là x ( g, x > 0 )
=> \(m_{H_2SO_4}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{12,25\%.x}{100\%}=0,1225x\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=m_{dd}-m_{H_2SO_4}=x-0,1225x=0,8775x\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=0,00125x\left(mol\right)\)
PTHH : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O+CO_2\)
.............0,00125x..0,00125x......0,00125x............0,00125x.......
=> Sau phản ứng thu được dung dịch MSO4 .
Ta có : \(m_{dd}=m_{MCO_3}+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}\)
\(=0,00125x\left(M_M+60\right)+x-0,00125x.44\)
\(=0,00125M_Mx+1,02x=0,00125x\left(M_M+816\right)\)
Ta có : \(m_{MSO_4}=n.M=0,00125x.\left(M_M+96\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\frac{0,00125x\left(M_M+96\right)}{0,00125x\left(M_M+816\right)}.100\%=17,431\%\)
=> \(\frac{M_M+96}{M_M+816}=0,17431\)
=> \(M_M\approx56\left(đvc\right)\)
Vậy công thức hóa học là \(FeCO_3\)
b, PTHH : \(FeCO_3+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O+CO_2\)
=> Sau phản ứng thu được dung dịch muối tạo thành là FeSO4 .
PTHH : \(FeSO_4+nH_2O\rightarrow FeSO_4.nH_2O\)
\(n_{tinhthể}=\frac{m}{M}=\frac{33,36}{152+18n}\left(mol\right)\)
=> \(n_{FeSO_4}=\frac{33,36}{152+18n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=\frac{5070,72}{152+18n}\left(g\right)\)
Ta lại có : \(m_{FeSO_4}=\frac{C\%m_{dd}}{100\%}=18,24\left(g\right)\)
=> \(\frac{5070,72}{152+18n}=18,24\)
=> \(n=7\left(TM\right)\)
Vậy công thức của tinh thể là \(FeSO_4.7H_2O\) .