Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A.
=> V1 + V2 = 0,6 (1)
ta có số mol các chất là:
0,6V1 mol HCl
0,4V2 mol NaOH
0,01 mol Al2O3
để hòa tan được Al2O3 thì trong dd phải còn HCl dư hay là NaOH dư, ta xét 2 trường hợp:
trường hợp 1: HCl dư
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,4V2 --->0,4V2 mol
sau khi phản ứng với NaOH, HCl còn lại (0,6V1 - 0,4V2) mol
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
0,01 --- -->0,06 mol
vì HCl dư hòa tan được 0,01 mol Al2O3
=> số mol HCl dư là:
0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (2)
giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được:
V1 = V2 = 0,3 lít
trường hợp 2: NaOH dư
---HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
0,6V1-->0,6V1 mol
sau phản ứng trên, NaOH còn dư (0,4V2 - 0,6V1)
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
0,01 --- -->0,02 mol
=> số mol NaOH dư là:
0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (3)
giải hệ PT gồm (1) và (3) ta được:
V1 = 0,22 lít
V2 = 0,38 lít
a. KOH = 0,2 mol
=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.
Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2
=> x = 0,133 lít.
b. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.
Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V
Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O
=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít
Pư giữa KOH với HCl và HNO3 đều theo tỷ lệ 1: 1 => tổng mol của Axit = tổng mol bazo
\(^nNaOH=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
mol 0,3 0,3 0,3
a) \(CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
b) \(CM_{d^2saupứ}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(x=CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
b) \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)
1.
Khối lượng giảm là khối lượng H2O hoá hơi rồi bay đi: 25-16=9g
\(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{9}{18}\)=0,5 mol
nCuSO4=\(\frac{16}{160}\)=0,1 mol
nCuSO4:nH2O=1:5
\(\rightarrow\) x=5, muối ngậm nước là CuSO4.5H2O
2.
\(\text{mdd = 1,2. 500 = 600 g}\)
\(\text{20: 100 = (mNaOH : 600)}\)\(\rightarrow\) mNaOH = 120 g \(\rightarrow\) nNaOH = 3 mol
Công thức tổng quát : Số mol chất tan \(\text{A = (C%. D. V): (100M) }\)với M là phân tử khối của chất tan A
3.
a, Giả sử có 184g dd H2SO4 98%\(\rightarrow\) mH2SO4=180,32g
\(\rightarrow\)nH2SO4= \(\frac{180,98}{98}\)=1,84 mol
V H2SO4=\(\frac{184}{1,84}\)=100ml=0,1l
\(\rightarrow\) CM=\(\frac{1,84}{0,1}\)=18,4M
b,
C%= \(\frac{\text{m ct. 100}}{\text{ m dd}}\)
d= \(\frac{\text{m ct}}{\text{V dd}}\)
CM=\(\frac{\text{n ct}}{\text{V dd}}\)
\(\rightarrow\)C%=\(\frac{\text{d. V dd . 100}}{\text{m dd}}\)
\(\Leftrightarrow\) C%=\(\frac{\text{d. n ct. 100}}{\text{CM. m dd}}\)
4.
Ban đầu:
\(\text{mddH2SO4 = 100 . 1,137 = 113,7}\)
nH2SO4 = \(\frac{\text{113,7 . 20%}}{98}\) = 0,232 mol
nBaCl2 = \(\frac{\text{400 . 5,29%}}{208}\) = 0,1 mol
PTHH: H2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2HCI
Bđ:_____ 0,232____0,1__________________(mol)
Pứ: ______0,1_____0, 1______0,1____0,2___(mol)
Sau pứ:____0,132____0___________________(mol)
\(\text{mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3 gam}\)
Khối lượng dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa:
mddB = mddH2SO4 + mddBaCl2 - mBaSO4 = 490,4
C%HCI = \(\frac{\text{0,2.36,5}}{490,4}\) = 1,49%
C%H2SO4 dư = \(\frac{\text{0,132.98}}{490,4}\)= 2,64%
nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
0,01 mol =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit
nồng dộ của dung dịch H2SO4 và NaOH là a và b,ta có
H2SO4 + 2NaOH = Nà2SO4 + 2H2O
0,02a--------0,04a
=>0,04a=0,06b
H2SO4+2NaOH=Na2SO4+2H2O
0,01b/2---0,01b
H2SO4+BaCO3=BaSO4+H2O+CO2
0,03--------0,03
=>0,02a-0,01b/2=5,91/197=0,03
=>a=1,8 và b=1,2
\(n_{NaOH}=1.0,3=0,3(mol)\)
\(PTHH:2NaOH+CuSO_4→Na_2SO_4+Cu(OH)_2\)
(mol)______0,3____0,15_________________0,15__
\(a.V_{CuSO_4}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)\)
\(b.m_{\downarrow}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)