K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

b, Vì:  Oy nằm giữa hai tia Om, On và yÔm = nÔy = 200

=>      Tia Oy là tia phân giác mÔn

c, Vì:   Ot là tia đối của tia Oy 

=>     yÔt = 1800 ( góc bẹt )

Mà:    yÔz = 800   ;    yÔt = 1800

=>    yÔz < yÔt ( 800 < 1800 )

=>  Tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại

=>         yÔz + zÔt = yÔt 

Mà    yÔz = 800   ;    yÔt = 1800

=>        zÔt = 1800 - 800 = 1000

 

3 tháng 8 2015

a, Vì:     Om là tia phân giác của xÔy =>   Om nằm giữa hai tia còn lại (1)

      =>      \(xÔm=yÔm=\frac{xÔy}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

     Vì:    On là tia phân giác của xÔz => On nằm giữa hai tia còn lại (2)

      =>     \(xÔn=nÔz=\frac{nÔz}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Vì:     xÔy = 400;  xÔz = 1200

 =>     xÔy < xÔz ( 400 < 1200 )

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại

=>            xÔy + yÔz = xÔz 

Mà:         xÔy = 400;  xÔz = 1200

             =>        yÔz  = 1200 - 40= 800 

Vì: yÔz = 800;         nÔz = 600

=>     yÔz > nÔz ( 800 > 600 )

=> Tia On nằm giữa 2 tia còn lại

=>       nÔz + nÔy = zÔy

  Mà:    yÔz = 800;         nÔz = 600

 =>        nÔy = 800 - 600 = 200

Vì :          nÔy = 200 ;          mÔy = 200

=>               nÔy = mÔy = 200

=> Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

=>      nÔy + mÔy = nÔm

Mà:    nÔy = 200 ;          mÔy = 200

 =>               nÔm = 200 + 200 = 400

 

9 tháng 5 2019
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Me Ta có:eMA
12 tháng 5 2018

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOA}=65^0< \widehat{xOB}=130^0\)

=> Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

2) \(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}=130^0-65^0=65^0\)

3) Do \(\widehat{AOB}=\widehat{xOA}=65^0\)=> OA là phân giác của góc xOB

4) Do Oy là tia đối của tia Ox nên góc xOy = 1800

Ta có \(\widehat{yOB}=180^0-\widehat{xOB}=180^0-130^0=50^0\)

a) ta có: xOy + yOz = xOz

=> 500 + yOz = 1000

=> yOz = 1000 - 500 = 500

14 tháng 5 2019

no

1x2=2

14 tháng 5 2019

a ) Có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOt}\)là hai góc kề nhau 

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

      \(40^o+\widehat{yOt}=80^o\)

=> \(\widehat{yOt}=80^o-40^o=40^o\)

b) Oy có là tia p/g của \(\widehat{xOt}\), vì :

+ Oy nằm giữa Ox và Ot

\(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}\left(=40^o\right)\)

15 tháng 4 2017

y t x O m

a, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên: 

góc xOt = góc yOt = \(\frac{xOy}{2}\)\(\frac{40^0}{2}\)\(20^0\)

Ta có: góc xOm + góc xOt = 1800 (kề bù)

góc xOm + 200 = 1800

góc xOm = 1800 - 200

góc xOm = 1600

b, Ta có: góc yOm + góc yOt = 1800 (kề bù)

góc yOm + 200 = 1800

góc yOm = 1800 - 200

góc yOm = 1600

Vậy góc xOm = góc yOm

c, Vì tia Om không nằm giữa góc xOy nên tia Om không phải là tia phân giác