\(0\le b+1\le c+2\) và a+b+c = 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của c

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn thấy nút mũi tên ở trên góc câu hỏi ko ,ấn vô, rồi ấn vào nút câu hỏi tương tự, Đó,có đáp án hết

Đây là đề HSG Toán ,tui vừa học qua

a: 2x+3>=1

=>2x>=-2

hay x>=-1

b: -3x+4<=5

=>-3x<=1

hay x>=-1/3

c: 3x+5<4-2x

=>5x<-1

hay x<-1/5

d: 1/2x+7>-5/2

=>1/2x>-19/2

hay x>-19

4 tháng 7 2017

Bài 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 6, y = 10

Bài 2:

Ta có: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)

\(\Rightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)

\(\Rightarrow-6a+5b=6a-5b\)

\(\Rightarrow10b=12a\)

\(\Rightarrow6a=5b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

4 tháng 7 2017

B1 :

+ Theo bài ra :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\left(1\right)\)\(x+y=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

+ Do đó :

\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

\(\dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

Vậy x = 6 ; y = 10

êu , có thật là a đối c ko ?

Mình nghĩ a đối b chứ

Giải :

Ta có : \(f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.\left(-1\right)+b.\left(-1\right)-c=-a-b-c\)(1)

Lại có : \(f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.1+b.1-c=0\)

\(\Rightarrow a+b-c=0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b-c\right)-\left(-a-b-c\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b-c+a+b+c=0\)

\(\Rightarrow2a+2b=0\)\(\Rightarrow2\left(a+b\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b=0\)

\(\Rightarrow a=-b\)

Vậy a và b đối nhau lolang

8 tháng 5 2017

từ OLM qua đây thì đừng giở cái dọng hách dịch đấy coi chừng t xóa câu hỏi

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ? b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ? c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)? d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ? Bài 2: Cho năm tia chung gốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz

a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ?

b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ?

c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)?

d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ?

Bài 2: Cho năm tia chung gốc tại O;theo thứ tự OA;OB;OC;OD;OE tạo thành bốn gốc kề bù có số đo: \(\widehat{AOB}\) =30 độ; \(\widehat{BOC}\)= 70 độ; \(\widehat{COD}\) = 80 độ; \(\widehat{DOE}\) =30 độ.

1. Chứng tỏ hai \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOE}\) là hai góc đối đỉnh?

2. Tính \(\widehat{EOA}\)?

Bài 3: Cho hai đường thẳng x'x và y'y cắt nhau tại điểm O.Một điểm A nằm trên tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)và một điểm B nằm trong \(\widehat{xOy}\). Biết rằng \(\widehat{yOx'}\)=120 độ; \(\widehat{BOy'}\)=150 độ.

1) Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng

2) Kể tên và số đo của các cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ (không kể góc bẹt)

Mọi người ơi ,giúp tớ với! Sáng mai tớ phải đi học rồi!HUhu!bucminhgianroioho

Ai giúp được tớ thì tớ xin trân thành cảm ơn trước và mong các bạn sớm có cách làm cả ba bài bạn nhé! ngaingunghihiokvui

Tớ sẽ ticks cho các cậu nếu người nào có kết quả sớm nhất nha!thanghoabanhquangaingungoaoahehe


1
28 tháng 6 2017

bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng

ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng

ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)

mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500

b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)

mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400

\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800

28 tháng 6 2017

bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không

xin cảm ơn các bạn trước!

8 tháng 5 2017

\(A\left(x\right)=-2x^2+x-3\)

\(=-\left(2x^2-x+3\right)=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{23}{16}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{23}{8}\)

\(=-2\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{23}{8}\le-\dfrac{23}{8}< 0\) ( vô nghiệm )

8 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu nhen pn mai ib

okokok

23 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6\)

\(g\left(x\right)=x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6-\left(x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\right)\)

Bạn tự phá dấu và trừ ra nhé, ghi ở đây dài lắm, kết quả bằng :

\(-2x^3-3x^2\)

23 tháng 4 2017

Ta có:

\(f\left(x\right)=-5x^3+x^2+4x+3\)

\(g\left(x\right)=-3x^3+4x^2+4x+3\)