Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội loại Zn vậy bỏ câu B
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH loại Al vậy bỏ câu D
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội loại Zn vậy bỏ câu A
Đáp án D
X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.
Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.
Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al
2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
0,2
=> mAl = 27.0,2 = 5,4 (gam) => %mAl = 5,4 %.
Gọi số mol của Fe và Cr trong hỗn hợp là x và y.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
x x(mol)
Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2
y y
Ta có các phương trình : x + y = = 1,7 (1)
56x + 52y = 94,6 (2).
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được x = 1,55 ; y = 0,15.
=> mFe = 56.1,55 = 86,8 gam ; %mFe = 86,8%.
Và mCr = 52.0,15 = 7,8 (gam) ; %mCr = 7,8 %.
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
Mg + HCl - MgCl2 + H2
Al + HCl - AlCl3 + H2
còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.
nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol
Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2 mol<--------------0,2 mol
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,2 mol<-----------0,2 mol
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
...0,2 mol<---------------0,2 mol
....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl
....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
..........................................(tan)
...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,2 mol<------------ 0,2 mol
nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol
mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)
mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)
% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)
% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)
% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol
X là Fe vì Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H N O 3 đặc, nguội; không tác dụng với NaOH và có tác dụng với dung dịch HCl:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 ↑
Y là Mg vì Mg không tác dụng với NaOH
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 ↑ 3 M g + 8 H N O 3 đ ặ c → 3 M g N O 3 2 + 2 N O ↑ + 4 H 2 O
Z là Al vì Al bị thụ động hóa trong dung dịch H N O 3 đặc, nguội
2 A l + 6 H C l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ↑ 2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2 ↑
→ X, Y, Z lần lượt là Fe, Mg, Al
→ Đáp án B