K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(\widehat{AOC}=25^0+70^0=95^0\)

b: \(\widehat{AOD}=180^0-25^0=155^0\)

7 tháng 4 2016

Mình ko vẽ hình vào máy được nên giải trước nhé!!!

Vì OC là tia phân giác của góc AOB=> góc AOC = góc COB= 1/2 góc AOB=140*:2=70*

Vì tia OD là tia đối của tia OA=> góc AOD là góc bẹt=> góc AOD=180*

=>Tia OC nằm giũa tia OD và OA

=> AÔC+ CÔD = AÔD

Thay số: 70*+ CÔD = 180*

=> CÔD= 180*-70*=110*

Vậy góc COD=110*

 

21 tháng 4 2016

Trong 3 tia đã cho thì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA vì góc AOB < BOC

21 tháng 4 2016

không xác định tia nằm giữa hai tia còn lại nhen bạn!

19 tháng 5 2017

9 tháng 5 2018

Có phải đề bài của bạn như thế này không: Cho hai góc kề bù \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{AOC}\) với \(\widehat{AOB}=140^0\). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ góc \(\widehat{COM}=118^0\). Tính số đo góc \(\widehat{AOC}\)và chứng minh OM là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)?

Đề sai bạn nhé: OM không phải là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\): Từ giả thiết suy ra \(\widehat{AOC}=40^0\), từ đó \(\stackrel\frown{AOM}=118^0-40^0=78^0\). Mặt khác \(\stackrel\frown{MOB}=\)\(140^0-78^0=62^0\), suy ra \(\stackrel\frown{AOM}\ne\stackrel\frown{MOB}\) suy ra OM không phải là tia phân giác của \(\stackrel\frown{AOB}\)

\(\widehat{aOb}=\left(\dfrac{\widehat{xOz}}{2}+\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\right)=\dfrac{150^0}{2}=75^0\)