\(2^n+1\) là số nguyên tố (n>2). Chứng minh rằng \(2^n-1\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

Ta có:

\(2\equiv\left(-1\right)\left(mod3\right)\Rightarrow2^n\equiv-1\left(mod3\right)\Rightarrow2^n\) không chia hết cho 3

Ta xét tích \(\left(2^n-1\right)\cdot2^n\cdot\left(2^n+1\right)\) chia hết cho 3

Mà \(2^n;2^n+1\) không chia hết cho 3 nên \(2^n-1\) chia hết cho 3

=> ĐPCM

13 tháng 11 2016

Do \(n>2\)

=> \(2^n>2^2=4\) ma 4 > 3

=>\(2^n>3\)

=>\(2^n=\begin{cases}3k+1\\3k+2\end{cases}\)

Neu \(2^n=3k+2\)

=>\(2^n+1=3k+2+1=3k+3⋮3\) ( trai nguoc voi de bai )

=>\(2^n=3k+1\)

=> \(2^n-1=3k+1-1=3k⋮3\)

Vay \(2^n-1\) la hop so

 

 

 

14 tháng 2 2018

Gọi 2n -1,2n ,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp (n>2)

Ta có 2n-1 là số nguyên tố lớn hơn 3

=>2n-1 không chia hết cho 3

2n không chia hết cho 3 (2n -1,2n ,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp)

=> 2n+1 chia hết cho3 (1)

Vì n>2 => 2 n+1 > 3 (2)

Từ (1) và (2) => 2 n+1 là hợp số(đpcm)

8 tháng 1 2017

\(\frac{P}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) dk tồn tại  \(VT>0\Rightarrow m>1\)

\(\Leftrightarrow p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\)(*)

VT là bp số nguyên tố VP xẩy ra các trường hợp

TH1: p=(m+n)=(m-1)=> n=-1 (loại n tự nhiên)

TH2:  Một trong hai số phải =1 có m>1=> m+n>1

=> m-1=1=> m=2

\(\Rightarrow P^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\Rightarrow dpcm\)

15 tháng 1 2017

VT là bp số nguyên tố vp xẩy ra các trường hợp

TH1: p={m+n}={m-1}=>n-1{loai n tu nhien}

TH2:mot trong 2 so phai =1 co m>1=>m+n>=>m-1=1=>m2

chúc bạn làm tốt