Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn=39:65=0,6mol
mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,6 : 0,8 =>nZn dư theo nHCl
p/ư: 0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol
=> mZnCl2=0,4.136=54,4g
mH2=0,4.2=0,8g
sau phản ứng Zn dư
khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Khối lượng của HCl là
mct=(mdd.C%):100%
=(100.29,2%):100%
=29,2(g)
Số mol của HCl là
n=m/M=29,2/36,5
=0,8(mol)
Số mol của Zn là
n=m/M=39/65=0,6(mol)
So sánh
nZn bđ/pt=0,6/2>
nHCl bđ/pt=0,8/2
->Zn dư tính theo HCl
Số mol của ZnCl2 là
nZnCl2=1/2nHCl
=1/2.0,8=0,4(mol)
Khối lượng của ZnCl2 là
m=n.M=0,4.136=54,4(g)
Số mol của H2 là
nH2=1/2nHCl=0,4(mol)
Khối lượng của H2 là
m=n.m=0,4.2=0,8(g)
Sau phản ứng Zn dư
Số mol Zn phản ứng là
nZn=1/2nHCl=1/2.0,8
=0,4(mol)
Khối lượng Zn dư là
m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)
a, \(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
b, Số mol \(H_2SO_4\) là: \(n_1=V.C_M=0,5.0,5=0,25\) (mol)
Số mol \(Na_2SO_4\) là \(n_2=\dfrac{28,4}{142}=0,2\) (mol)
Do \(n_2< n_1\) nên \(H_2SO_4\) còn dư
Suy ra số mol \(Na_2O\) tham gia phản ứng là: \(n=n_2=0,2\) (mol)
Khối lượng là: \(m_{Na_2O}=0,2.62=12,4g\)
a) PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
b) Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Khối lượng chất tan HCl là: 100 . 29,2% = 29,2 gam
Số mol của HCl là: 29,2 : 36,5 = 0,8 mol
So sánh: \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,8}{6}\) => HCl dư. Tính theo Al
Số mol của H2 là: 0,2 . 3/2 = 0,3 (mol)
Thể tích của H2 là: 0,3 . 22,4 = 6,72 lít
b) Số mol của AlCl3 là: 0,2 mol
Khối lượng AlCl3 tạo thành là: 0,2 . 133,5 = 26,7 gam
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của dd sau pứ: 5,4 + 100 - ( 0,3.2) = 104,8 gam
C% của dd sau pứ = (26,7 : 104,8).100% = 25,5%
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(m_{HCl}=\dfrac{200\cdot14,6\%}{100\%}=29,2g\Rightarrow n_{HCl}=0,8mol\)
a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,8 0 0
0,1 0,2 0,1 0,1
0 0,6 0,1 0,1
b)Chất HCl dư và dư \(m=0,6\cdot36,5=21,9g\)
c)\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
d)\(m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6g\)
\(m_{ddZnCl_2}=6,5+200-0,2=206,3g\)
\(C\%=\dfrac{13,6}{206,3}\cdot100\%=6,59\%\)
a, ta có pt sau : Zn + 2HCl >ZnCl2 + H2 (1)
b, nHCl=\(\dfrac{200\times14,6}{100}=29,2\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Ta có : nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ số mol là : \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\) HCl dư , Zn pứ hết
Theo pt : nHClpứ = 2.nZn=2.0,1=0,2(mol)
\(\Rightarrow\)nHCl dư = nHCl bđ - nHCl pứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow\)mHCl dư=0,6.36,6=21,9 (g)
c,theo pt :nH2=nZn=0,1(mol)
\(\Rightarrow\)VH2=0,1.22,4=2,24(l)
d,Các chất có trong dung dịch sau pứ là: ZnCl2 , HCl dư
mk chịu câu này
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
n(mol) 0,25-->0,25------->0,25------>0,25
\(V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\ m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,25\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=40,25\left(g\right)\)
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,3.161=48,3\left(g\right)\)
d, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Mà: H% = 30% \(\Rightarrow n_{H_2\left(pư\right)}=0,3.30\%=0,09\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,4-0,03=0,37\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=62,56\left(g\right)\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
nZn=0,4mol
nH2SO4=0,5mol
PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
0,4:0,5=> nH2SO4 dư theo nZn
p/ư: 0,4->0,4----->0m4---->0,4
=> VH2=0,4.22,4=8,96ml
b) mZnSO4 tạo thành : m=0,4.161=64,4g
c) ta có mđ H2SO4=1,12.500=560g
mddZnSO4=26+560-0,4.2=585,2g
=> C%(ZnSO4)=64,4:585,2.100=11%