Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)
=> 56a + 65b = 12,1 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a----------------------->a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b----------------------->b
=> a + b =0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}.100\%=46,28\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,1}.100\%=53,72\%\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Chất rắn không tan là Cu.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 56y = 17,4 - 6,4 (1)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,2 (mol)
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 6.
\(V=15,68dm^3=15,68l\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7mol\)
Chất rắn thu đc là \(Cu\) có khối lượng là \(m_{Cu}=16g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+56y=56,5-16\left(1\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow x+y=n_{H_2}=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{90}\\y=\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)
b)\(\%m_{Cu}=\dfrac{16}{56,5}\cdot100\%=28,31\%\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{\dfrac{13}{90}\cdot65}{56,5}\cdot100\%=16,62\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-\left(28,31\%+16,62\%\right)=55,07\%\)
c)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2mol\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
0,2 0,7 0 0
0,175 0,7 0,525 0,7
0,025 0 0,525 0,7
\(m_{Fe}=0,525\cdot56=29,4g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
Theo PTHH ta có: nZn=n\(_{H_2}\)=0,3(mol)⇒mZn=0,3.65=19,5(g)
_Phản ứng thế
1.c)Theo PTHH(a) ta có:
nZn=n\(_{H_2}\)=0,3(mol)⇒mZn=0,3.6519,5(g)
nHCl=2n\(_{H_2}\)=2.0,3=0,6(mol)⇒mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)
=> 27a + 65b = 11,9 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b------------------------>b
=> 1,5a + b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,2; b = 0,1
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\%=45,38\%\\\%Zn=\dfrac{0,1.65}{11,9}.100\%=54,62\%\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho x gam hỗn hợp A gồm K, Fe, Cu vào trong nước dư, người ta thu được 1,12 lít H2 (đktc) và y gam chất rắn không tan B. Cho toàn bộ chất rắn B vào HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn màu đỏ.
a. Giải thích các hiện tượng và viết PTHH minh họa?
b. Tìm x,y ?
2K+2H2O->2KOH +H2
0,1----------------------0,05 mol
=>K tan có khí thoát ra , còn có chất rắn
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,2----------------------0,2 mol
=> có khí Fe tan có khí thoát ra, còn chất rắn màu đỏ gạch
Cu ko td vs nước với HCl
n H2(1)=1,12\22,4=0,05 mol
n H2(2)=4,48\22,4=0,2 mol
m chất rắn = m Cu =6,4
=> x=0,1.39=3,9g
=>y=0,2.56=11,2g
Chất rắn không tan là Cu
=> mCu = 6,4 (g)
=> mFe + mZn = 25 - 6,4 = 18,6 (g)
Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)
=> 56a + 65b = 18,6 (1)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
VH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
=> a + b = 0,3 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
%mCu = 6,4/25 = 25,6%
%mFe = 5,6/25 = 22,4%
%mZn = 100% - 22,4% - 25,6% = 52%
m ở đâu vậy bạn