K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

coi lại đề đi bạn

18 tháng 9 2017

\(n_{HCl}=\dfrac{10.21\%}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi cthc: AO

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

A +16.....2

2,4.....0,06

=> A = 64

A là Cu

cthc: CuO

2 tháng 4 2019

Gọi kim loại hóa trị II là A

AO + 2HCl => ACl2 + H2O

mHCl = 10x21.9/100 = 2.19 (g)

==> nHCl = m/M = 2.19/36.5 = 0.06 (mol)

Theo pt ==> nAO = 0.03 (mol)

Ta có: A + 16 = m/n = 2.4/0.03 = 80

==> A = 80-16 = 64 (Cu)

30 tháng 10 2016

Gọi XO là công thức của oxit kim loại hoá trị 2.

MX là khối lượng M(g/MOL) của kim loại X

MX=80-16 (16 là M của oxi)

30 tháng 10 2016

XO+2HCl=XCl2+H2O

nHCl=0,06mol. =>nXO=0,03=>Mxo=80=>MX=64

CuO

30 tháng 10 2016

m(HCl)= 10*21.9/100= 2.19g

=> n(HCl)= 2.19/36.5=0.06 mol

Gọi kim loại đó là R ta có

RO + 2HCl => R(Cl)2 + H2O

0.03 <-- 0.06mol

=> M(RO)= 2.4/0.03= 80=> R= 80-16= 64

=> R là Cu

PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)

\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\)  (Cu)

  Vậy CTHH của oxit là CuO

 

 

 

16 tháng 7 2019

Gọi CTHH của oxit là AO

AO + 2HCl → ACl2 + H2O

Gọi số mol của AO là x

\(\Rightarrow m_{AO}=xM_A+16x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{AO}=2x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=2x\times36,5=73x\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{73x}{7,3\%}=1000x\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupứ=m_{AO}+m_{ddHCl}=xM_A+16x+1000x=xM_A+1016x\left(g\right)\)

Theo pT: \(n_{ACl_2}=n_{AO}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ACl_2}=xM_A+71x\left(g\right)\)

\(C\%_{ACl_2}=\frac{xM_A+71x}{xM_A+1016x}\times100\%=10,51\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_A+71}{M_A+1016}=0,1051\)

\(\Rightarrow M_A+71=0,1051M_A+106,7816\)

\(\Leftrightarrow0,8949M_A=35,7816\)

\(\Leftrightarrow M_A=40\left(g\right)\)

Vậy A là canxi

Vậy CTHH của oxit là CaO

16 tháng 7 2019

Gọi: CT của oxit :AO ( x mol )

AO + 2HCl --> ACl2 + H2O

x_____2x______x

mHCl= 2x*36.5=73x (g)

mddHCl = 73x*100/7.3=1000x g

mdd sau phản ứng = x (A + 1016) (g)

mACl2 = x (A+71) (g)

C%ACl2= x(A+71)/x(A+1016)*100%=10.51%

<=> A = 40

Vậy: CTHH là : CaO

Có vài chổ mình làm gọn bạn không hiểu thì cứ hỏi nhé.

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

15 tháng 5 2022

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

12 tháng 2 2020

theo đề bài ta có PTHH :

RO + 2HCl -----> RCl2 + H2O

\(\frac{X+16}{2,4}\)=\(\frac{36,5}{2,19}\)

=>X=24

CTHH Của Oxit KL đó là MgO

8 tháng 4 2017

Gọi M là kim loại hóa trị II cần tìm:

\(MO+2HCl--->MCl_2+H_2O\)

\(nMO=\dfrac{10,4}{M+16}\left(mol\right)\)

\(nMCl_2=\dfrac{15,9}{M+71}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(nMO=nMCl_2\)

\(< =>\dfrac{10,4}{M+16}=\dfrac{15,9}{M+71}\)

\(< =>10,4M+738,4=15,9M+254,4\)

\(< =>5,5M=484\)

\(< =>M=88\)\((Sr)\)

Vậy kim loại cần tìm là Stronti \((Sr)\)

8 tháng 4 2017

Gọi M là kim loại hóa trị II cần tìm

\(MO+2HCl--->2MCl_2+H_2O\)

\(nMO=\dfrac{10,4}{M+16}\left(mol\right)\)

\(nMCl=\dfrac{15,9}{M+71}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(2.nMO=nMCl\)

\(< =>\dfrac{2.10,4}{M+16}=\dfrac{15,9}{M+71}\)

\(< =>20,8M+1476,8=15,9M+254,4\)

\(< =>M=-249,5\)(loại)

Vậy không có nguyên tố nào thõa mãn đề bài.