K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{250.19,6\%}{100\%.98}=0,5(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\)

Vì \(\dfrac{n_{Fe_2O_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{Fe_2(SO_4)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3}=0,15.400=60(g)\)

2 tháng 4 2022

nFe2O3=\(\dfrac{24}{160}\)=0,15(mol)

nH2SO4=\(\dfrac{250.19,6\%}{100\%.98}\)=0,5(mol)

PTHH:Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O

=>H2SO4 dư

⇒nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,15(mol)

⇒mFe2(SO4)3=0,15.400=60(g)

2 tháng 4 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=19,6\%.250=49\left(g\right)\\ \rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O

LTL: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{3}\rightarrow\) H2SO4 dư

Theo pthh: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)

22 tháng 3 2021

Bài 19  :

\(a) n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)\\ V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\\ b) \text{Chất tan : }Al_2(SO_4)_3\\ n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)\\ m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,2.342 = 68,4(gam)\)

22 tháng 3 2021

Bài 18 : 

\(a) n_{HCl} = \dfrac{250.7,3\%}{36,5 } = 0,5(mol)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,25(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\\ b) \text{Chất tan : } ZnCl_2\\ n_{ZnCl_2} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ m_{ZnCl_2} = 0,25.136 = 34(gam)\)

25 tháng 4 2021

nH2 = 6.72 / 22.4 = 0.3 (mol) 

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

0.3.......0.3.............0.3........0.3

mMg = 0.3 * 24 = 7.2 (g) 

mH2SO4 = 0.3 * 98 = 29.4 (g) 

mddH2SO4  = 29.4 * 100 / 19.6 = 150 (g) 

mMgSO4 = 0.3 * 120 = 36 (g) 

25 tháng 4 2021

Cái này đâu là câu a, câu b và câu c?

 

11 tháng 12 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=0,9(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,9.98}{19,6\%}=450(g)\)

\(n_{KOH}=\dfrac{400.7\%}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.19,6\%}{98}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\) => KOH dư, H2SO4 hết

PTHH: 2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O

               0,4<----0,2-------->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).56=5,6\left(g\right)\\m_{K_2SO_4}=0,2.174=34,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

mdd sau pư = 400 + 100 = 500 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{KOH.dư}=\dfrac{5,6}{500}.100\%=1,12\%\\C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{34,8}{500}.100\%=6,96\%\end{matrix}\right.\)

28 tháng 1 2023

\(n_{KOH}=\dfrac{400.7}{100}:56=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.19,6}{100}:98=0,2\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

0,4             0,2            0,2

Lập tỉ lệ:

\(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\) => KOH dư.

\(m_{dd}=400+100=500\left(g\right)\)

\(n_{KOH.dư}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,2.174.100}{500}=6,96\%\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{0,1.56.100}{500}=1,12\%\)

21 tháng 9 2023

Bài 1:

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)

Theo ĐL BTKL, có: m oxit + mHCl = mmuối + mH2O

⇒ mmuối = 2,8 + 0,1.36,5 - 0,05.18 = 5,55 (g)

21 tháng 9 2023

Bài 2:

\(m_{KOH}=200.5,6\%=11,2\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2KOH+CuCl_2\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)

Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

27 tháng 2 2023

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,6}{2+32+16\cdot4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)

tỉ lệ:        1     :     1        :      1        :      1

n(mol)     0,2<---0,2------>0,2-------->0,2

\(m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,2\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=32,2\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

6 tháng 8 2016

a) Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

Theo đề bài ra ta có: 56x : (56x + 16y) = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y => x:y = 2 : 3

Công thức hoá học của ôxit sắt là: Fe2O3

b)  PTHH:   Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 200 . 19,6% = 39,2 gam

Số mol của H2SO4 là: 39,2 : 98 = 0,4 mol

Số mol của Fe2O3 là: 2/15 mol => mFe2O3 = 21,3 gam

Số mol của Fe2(SO4)3 là: 2/15 => mFe2(so4)3 = 53,3 gam

Số mol của H2 là: 0,4 => mH2 = 0,8 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 

 21,3 + 200 - 0,8 = 220,5 gam

C% = (53,3 : 220,5).100% = 24,2%