Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HD:
Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:
Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)
0,4 0,2 mol
Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):
Al + OH- + H2O \(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)
0,7/3 0,35 mol
Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)
Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh.
Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)
Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư
⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2)
⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Khí thoát ra là CH4 nCH4=0,1 mol mà tổng n khí=0,15 mol
=>nC2H2=0,05 mol
C2H2+2Br2 =>C2H2Br4
%VCH4=0,1/0,15.100%=66,67%
%VC2H2=33,33%
CH4+2O2=>CO2+2H2O
C2H2+5/2O2=>2CO2+H2O
Tổng mol O2=0,1.2+0,05.2,5=0,325 mol
=>VO2=0,325.22,4=7,28l
=>Vkk=7,28/20%=36,4lít
2.
C2H2 +2Br2=>C2H2Br4
0,025 mol<=0,05 mol
CH4+2O2=>CO2+2H2O
nCaCO3=nCO2=0,15 mol=>nCH4=0,15 mol
nBr2=8/160=0,05 mol=>nC2H2=0,025 mol
%VCH4=0,15/0,175.100%=85,71%
%VC2H2=14,29%
3.
nCO2=11,2/22,4=0,5 mol
C6H12O6=>2C2H5OH +2CO2
0,25 mol<=0,5 mol<=0,5 mol
mC2H5OH=0,5.46=23g
nC6H12O6=(0,5/2)/80%=0,3125 mol
=>m glucozo bđ=0,3125.180=56,25g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
mO = 28,168 – 18,536 = 9,632g => nO = 0,602 => ne = 1,204
=> m = 18,536 + 62.1,204 = 93,184
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Số mol khí thoát ra bằng 0 , 336 22 , 4 = 0,015 (mol) nên số mol e trao đổi bằng 0,015.4 = 0,06 (mol)
Đặt n Ag 2 SO 4 = x ( mol ) n CuSO 4 = y ( mol )
Cu2+ + 2e ⟶ Cu
y ⟶ 2y ⟶ y
Ag+ + e ⟶ Ag
2x ⟶ 2x ⟶ 2x
Khối lượng catot tăng thêm chính là tổng khối lượng Ag và Cu nên có hệ:
Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là: 0,02.2.108 = 4,32 (g) và 0,01.64 = 0,64 (g).