K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Giả sử hh chỉ gồm Fe
nFe = \(\dfrac{22}{56}\approx0,4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Fe}}{1}=0,4\) > \(\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\)
=>Fe dư, HCl hết
hay hh ko tan hết

14 tháng 1 2019

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 3 2019

PTHH :

Fe+2HCl−−>FeCl2+H2(1)Fe+2HCl−−>FeCl2+H2(1)

2Al+6HCl−−>2AlCl3+3H2(2)2Al+6HCl−−>2AlCl3+3H2(2)

Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :

nFe=2256=0,4(mol)⇒nHCl=0,4.2=0,8(mol)nFe=2256=0,4(mol)⇒nHCl=0,4.2=0,8(mol)

nHCl=0,6(mol)<0,8(mol)nHCl=0,6(mol)<0,8(mol)

Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)

Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Al :

nAl=2227=0,814=>nHCl=3.0,814=2,44(mol)>0,6(mol)nAl=2227=0,814=>nHCl=3.0,814=2,44(mol)>0,6(mol)

Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)

Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .

13 tháng 3 2019

Hoàng Nhất Thiên, Chuotconbebong2004, Nguyễn Thành Trương, Phạm Đạt, Toshiro Kiyoshi, Thảo Phương , buithianhtho, muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk, Nguyen, Diệp Anh Tú, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô, Hung nguyen,...

25 tháng 2 2022

TN1: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (a,b,c)

=> 64a + 27b + 56c = 14,3 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             b----------------------->1,5b

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

              c----------------------->c

=> 1,5b + c = 0,3 (2)

TN2: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (ak,bk,ck)

=> ak + bk + ck = 0,6 (3)

\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}.20\%=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

            ak--->0,5ak

            4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           bk--->0,75bk

            3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

           ck-->\(\dfrac{2}{3}ck\)

=> 0,5ak + 0,75bk + \(\dfrac{2}{3}ck\) = 0,4 (4)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,15\left(mol\right)\\k=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{14,3}.100\%=22,38\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{14,3}.100\%=18,88\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,3}.100\%=58,74\%\end{matrix}\right.\)

LP
6 tháng 3 2022

1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c

24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)

Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)

Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)

Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn

➝ a = 0,1,  b = 0,4, c = 0,3

➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%

 

LP
6 tháng 3 2022

2.

a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)

Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)

➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28

➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2

b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)

Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)

Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)

Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)

\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)

28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c

Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3

Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

4 tháng 4 2021

\(n_{HCl} = \dfrac{25,55}{36,5} = 0,7(mol)\\ M_{Mg} = 24 < M_{Al} = 27 < M_{Zn} = 65\\ \Rightarrow n_{\text{hỗn hợp max}} = n_{Mg} = \dfrac{5,6}{24} = \dfrac{7}{30}(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{HCl\ pư} = 2n_{Mg} = \dfrac{7}{15} = 0,467 < 0,7\\ \Rightarrow \text{Kim loại tan hết}\)