\(H_2SO_4\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2020

Bạn bổ sung thêm đề nhé! Cụ thể là dung dịch chứ 137,2 g gì nhỉ?

23 tháng 8 2020

Đặng Khánh Duy t làm sai :V

23 tháng 8 2020

Đặng Khánh Duy ai đùa làm gì? tính m dung dịch sai thì sai cả C% rồi còn đâu

BT
26 tháng 12 2020

a)

Mg + 2HCl   →   MgCl2  + H2 (1)

Zn + 2HCl   →   ZnCl2  + H (2)

2Al    + 6HCl   →    2AlCl3  + 3H2 (3)

Gọi số mol Zn là x mol , số mol Al y mol

=> số mol H2 do Al phản ứng sinh ra là 1,5x mol = 2 nH2 ở phản ứng  (1)

=> nH2 (1) = nMg = 1,5x /2 = 0,75x mol 

=> Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+0,75y.24=35\\x+1,5y+0,75y=0,85\end{matrix}\right.\)=> x = 0,4, y=0,2 

=> mZn = 0,4.65= 26 gam , m Al = 0,2.27 = 5,4 gam , mMg = 0,15.24= 3,6 gam

b) Từ tỉ lệ phản ứng (1) , (2) , (3) ta có nHCl phản ứng = 2nZn + 2nMg + 3nAl = 0,4.2 + 0,15.2 + 0,2.3 = 1,7 mol

=> mHCl phản ứng = 1,7 .36,5= 62,05 gam

17 tháng 4 2017

a) Al(OH)3: oxit bazơ: nhôm oxit

H2SO4: Axit: axit sunfuric

Al2(SO4)3: muối: nhôm sunfat

H2O: nước

17 tháng 4 2017

a) Các chất trong phản ứng:

Al(OH)3 : oxit bazo: Nhôm hidroxit

H2SO4: axit : axit sunfuric

Al2(SO4)3: Muối: Nhôm sunfat

H2O: Nước

b) \(n_{Al\left(OH\right)3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2O

B.đầu: 0,1________0,2_________0________0

P.ứng: 0,1_________0,15_______0,05______0,05

S.P.ứng: 0,1_________0,05________0,05_____0,05 (mol)

+) mH2SO4(dư) = 0,05. 98 = 4,9 (gam)

+) mAl2(SO4)3 = 0,05. 342 = 17,1 (gam)

+) mH2O = 0,05.18 = 0,9 (gam)

Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M

1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)

nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,8/1 < 1/1

=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.

-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)

=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)

2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được

- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.

nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)

Vddsau=VddH2SO4=2(l)

=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)

CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)

3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)

a) Tính khối lượng Fe thu được

PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O

nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)

Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2

nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)

=> mFe=0,6.56=33,6(g)

b) Tính khối lượng H2O thu được

nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)

c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng

Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)

nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)

-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)

=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)

mFe=33,6(g)

=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)

20 tháng 10 2018

Cho 25.5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3,tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng,dung dịch chứa 57.9 gam muối,Tính phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

20 tháng 10 2018

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của CuO và Al2O3

Theo PT1: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)

TheoPT2: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=y\left(mol\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+342y=57,9\\80x+102y=25,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,255\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,255\left(mol\right);n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05\times102=5,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%Al_2O_3=\dfrac{5,1}{25,5}\times100\%=20\%\)