Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit
Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol
nH2SO4=10/1000=0,01 mol
HCl + NaOH =>NaCl + H2O
0,02 mol=>0,02 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,01 mol=>0,02 mol
Tổng nNaOH=0,04 mol
=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml
Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g
=>nO2=0,327 mol
2Al +3/2 O2 =>Al2O3
Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là
Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O
Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ
=>nH+=4.0,327=1,308 mol
GS có V lit dd axit
=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol
1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+
Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V
=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml
nH2=13.44/22.4=0.6 mol
a)2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0.4.......1.2......................... 0.6
Al2O3 + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2O
0.1............0.6
b)mAl=0.4*27=10.8g
=> %Al=10.8*100/21=51.43%
=>%Al2O3=100-51.43=48.57%
c)nHCl=1.2+0.6=1.8 mol
=>mHCl= 1.8*36.5=65.7g
=>mdd HCl= 65.7*100/7.3=900g
VHCl = m/D= 900/1.03= 873.9 lít.
\(2\left[H\right]+\left[O\right]->H_2O\\ n_{Cl}=n_H=2n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}.2=2mol\\ m_{muoi}=28,6+35,5.2=99,6g\)
\(\text{Đặt }n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=13,9(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2(2)\\ b,\text{Từ 2 PT: }1,5x+y=0,35(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
\(c,n_{HCl(1)}=3n_{Al}=0,3(mol);n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{H_2(1)}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl(1)}}=\dfrac{0,3.36,5}{14,6\%}=75(g)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{2,7+75-0,15.2}.100\%=17,25\%\)
\(n_{HCl(2)}=2n_{Fe}=0,4(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2(2)}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m{dd_{HCl(2)}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%=22,92\%\)
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a,b
=> 27a + 56b = 13,9
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----->3a--------->a------->1,5a______(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b-------->b----->b__________(mol)
=> 1,5a + b = 0,35
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=>m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b=0,2=>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{25,55.100}{14,6}=175\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(saupu\right)}=13,9+175-2.0,35=188,2\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{13,35}{188,2}.100\%=7,1\%\\C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{25,4}{188,2}.100\%=13,5\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)
n H2 = 13,44/22,4 = 0,6(mol)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
n Al = 2/3 n H2 = 0,4(mol)
%m Al = 0,4.27/21 .100% = 51,43%
%m Al2O3 = 100% -51,43% = 48,57%
b)
=> n Al2O3 = (21 - 0,4.27)/102 = 0,1(mol)
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
n HCl = 3n Al + 6n HCl = 0,4.3 + 0,1.6 = 1,8(mol)
=> m dd HCl = 1,8.36,5/20% = 328,5(gam)
=> V dd HCl = m/D = 328,5/1,18 = 278,39(ml)