Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu phương pháp tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: Al\(_2\)O\(_3\), CuO, FeS, H\(_2\)SO\(_4\).
\(\left\{{}\begin{matrix}Al2O3;CuO;FeS\\K2SO4\end{matrix}\right.\underrightarrow{+H2O}\left\{{}\begin{matrix}dd:K2SO4\underrightarrow{to}K2SO4_{4\left(r\right)}\\Al2O3;CuO;FeS\underrightarrow{+NaOH}\left\{{}\begin{matrix}NaAlO2\underrightarrow{CO_2}Al\left(OH\right)3\underrightarrow{to}Al2O3\\CuO;FeS\underrightarrow{O_2}Fe2O3+CuO\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
a) 4Al+3O2--->2Al2O3
Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
2AlCl3+ 3H2SO4--->Al2(SO4)3+6HCl
Al2(SO4)3+6NaOH----> 2Al(OH)3+3Na2SO4
b) FeCl2+2 NaOH--->Fe(OH)2+2NaCl
Fe(OH)2---->FeO+H2O
FeO+H2-->Fe+H2O
Fe+Cl2---->FeCl2
2FeCl2+Cl2--->2FeCl3
FeCl3+3NaOH--->Fe(OH)3+3NaOH
2Fe(OH)3---->Fe2O3+3H2O
Fe2(SO4)3+3HNO3---->Fe(NO3)3+3H2SO4
Các PT xảy ra là:
\(3Fe\left(OH\right)_3+2H_2SO_4\)→\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(SiO_2+2H_2SO_4\)→\(Si\left(SO_4\right)_2+2H_2O\)
\(MgO+H_2SO_4\)→\(MgSO_4+H_2O\)
\(Ca\left(PO_4\right)_2+H_2SO_4\)→\(CaSO_4+2HPO_4\)
\(BaCO_3+H_2SO_{4_{ }}\)→\(BaSO_4+SO_2+H_2O\)
- Tác dụng với H2O: K, CO2, P2O5, SO3, SO2, CaO, N2O5
=> 7 chất
- Tác dụng với H2SO4: K, Al, CuO, Al(OH)3, Ba(OH)2, Na2CO3, AgNO3, Fe2O3, Ba(NO3)2, CaO, CaCO3, Al2O3, ZnO
=> 13 chất
- Tác dụng với NaOH: Al, Al(OH)3, CO2, P2O5, SO3, AgNO3, SO2, N2O5, Al2O3, ZnO
=> 10 chất
- Tác dụng với CuSO4: Al, Ba(OH)2, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2
=> 5 chất
3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O
Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2
mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)
⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)
mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)
⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)
Như vậy Ba(OH)2 hết
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng kết tủa thu được là
8 + 46,6 = 54,6 (g)
1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)
nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)
⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là
0,07 . 58,5 = 4,095 (g)
Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)
⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V
Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)
⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)
Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)
Sai thì thôi nhá!!!
-Khi cho X vào dd HCl dư
Fe2O3+ 6HCl -------> 2FeCl3+ 3H2O
Al2O3+ 6HCl -------> 2AlCl3+ 3H2O
Fe3O4+ 8HCl --------> FeCl2+ 2FeCl3+ 4H2O
=> dd Y gồm FeCl2, FeCl3, AlCl3, HCl dư
-Khi cho dd Y vào NaOH
NaOH+ HCl -------> NaCl+ H2O
FeCl2+ 2NaOH -------> Fe(OH)2↓+ 2NaCl
2FeCl3+ 6NaOH ---------> 2Fe(OH)3↓+ 6NaCl
2AlCl3+ 6NaOH ---------> 2Al(OH)3↓+ 6NaCl
=>Kết tủa Z gồm Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
-Khi nung kết tủa trong kk:
4Fe(OH)2+ O2 -------> 2Fe2O3+ 4H2O( pt này là vk gộp của 2 pt )
2Fe(OH)3 -------> Fe2O3+ 3H2O
2Al(OH)3 -------> Al2O3+ 3H2O
=>Rắn T gồm Fe2O3 và Al2O3
Cho M vào dd NaOH dư, lọc bỏ kết tủa thu được chất rắn là CaCO3và Fe2O3(1), dd là NaAlO2, Na2SiO3, và NaOH dư(2).
2NaOH + Al2O3 ---> 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH --> Na2SiO3 + H2O
Sục khí CO2 qua hh dd (2) thu được kết tủa là Al(OH)3 nung thu dc Al2O3. Cho dd HCl dư vào hh dd còn lại lọc kết tủa thu được H2SiO3 nung ở 800 độ C thì thu được SiO2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O ---> NaHCO3 + Al(OH)3
NaOH + CO2 ---> NaHCO3
Na2SiO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2SiO3
H2SiO3 ---->SiO2 + H2O ( nung ở 800 độ C)
Cho h2 chất rắn 1 vào dd HCl rồi lại cho vào dd NaOH, lọc bỏ kết tủa thu được chất rắn là Fe(OH)3 nung thu dc Fe2O3. dd còn lại cho vào dd Na2CO3 lọc kết tủa là CaCO3
CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
CaCl2 + Na2CO3 ---> CaCO3 + 2NaCl
Câu 1: Cho luồng khí H22 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe22O33, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, MgO
B. Cu, Fe, Zn, MgO
C. Cu, Fe, ZnO, MgO
D. Cu, Fe, Zn, Mg
Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là:
A. Fe2O3, CO2, N2O
B. Al2O3, BaO, SiO2
C. CO2, N2O5, BaO
D. CO2, CO, BaO
Câu 3: Dãy gồm các chất đều được với dung dịch NaOH là:
A. N2O5, CO2, Al2O3
B. Fe2O3, Al2O3, CO2
C. CO3, N2O5, CO
D. N22O55, BaO, CuO
Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. NaOH, Al, Zn
B. Fe(OH)22, Fe, MgCO33
C. CaCO33, Al22O33, K22SO33
D. BaCO3, Mg, K2SO3
Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl, CuSO4, AgNO3
B. CuSO4, MgCl2, KNO3
C. AgNO3, KNO3, NaCl
D. KNO3 BaCl2, Na2CO3
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
B. Các phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và trạng thái khí
C. Các phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp
D.Các phi kim đều ít tan trong nước, đều rất độc
Câu 7: Có ba chất cacbon oxit,hidro clorua, clo đựng trong ba bình riêng biệt. CHỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được ba bình khí nói trên?
A. dd NaOH B. dd phenolphtalein C. giấy quỳ tím ẩm D. Đồng (II) oxit
Câu 8: Vật dụng nào sau đây không nên dùng để đựng vôi vữa?
A. chậu nhựa B. chậu nhôm C. chậu đồng D. chậu sắt tây
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxit tạo thành oxit axit
B. Các phi kim tác dụng với hiđro đều tạo thành hợp chất khí
C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối
D. Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, không dẫn điện
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì, đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
B. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn luôn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton, bằng số electron và bằng số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố
C. Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau
D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần nguyên tử khối
Đề sai rồi,tui tính k ra :(