Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
a/ nAl = m/M = 10.8/27 = 0.4 (mol)
mH2SO4 = 200x24.5/100 = 49 (g) => nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)
Lập tỉ số: 0.4/2 > 0.5/3 => Al dư
==> nmuối = 0.5/3 (mol)
mMuối = n.M = 342x0.5/3 = 57 (g)
b/ mdd sau pứ = 200 + 10.8 - 0.5x2 = 209.8 (g)
C% = 57x100/209.8 = 27.17 %
Bài 1:
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 (loãng) -> MgSO4 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
a) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Số phân tử muối MgSO4:
\(0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\) (phân tử)
\(m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
2,Ta co pthh
Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2
theo de bai ta co
nAl=\(\dfrac{4,05}{27}=0,15mol\)
nH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
theo pthh
nAl=\(\dfrac{0,15}{1}mol>nH2=\dfrac{0,15}{3}mol\)
\(\Rightarrow\)So mol cua Al du ( tinh theo so mol cua H2 )
a, Theo pthh
nAl= \(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}0,15=0,05mol\)
\(\Rightarrow\)Khoi luong Al PU la
mAl= 0,05.27=1,35 g
b, theo pthh
nAl2(SO4)3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}0,15=0,05mol\)
\(\Rightarrow\)mAl2(SO4)3=0,05.342=17,1 g
Khoi luong Al du la
mAl= (0,15-0,05).27=2,7 g
c, theo pthh
nH2SO4=nH2=0,15 mol
khoi luong cua H2SO4 da phan ung la
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
Bài 1 :
Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}\) = 0,04 mol
nH2SO4 = \(\dfrac{200.20}{100.98}\) ≈ 0,4 mol
a) Ta có PTHH :
CuO+H2SO4−>CuSO4+H2O
0,04mol....0,04mol........0,04mol
Theo PTHH ta có:
nCuO = \(\dfrac{0,04}{1}\) = 0,04 < nH2SO4 = \(\dfrac{0,4}{1}\) = 0,4 mol
=> nH2SO4 (dư) (tính theo nCuO)
b) thành phần của dung dịch sau phản ứng bao gồm CuSO4 và H2SO4 dư
c)Khối lượng muối tạo thành là: mCuSO4=0,04.160=6,4(g)d) Ta có:
+ C% CuSO4 = \(\dfrac{0,04.160}{3,2+200}\) . 100% ≈ 3,15%
+ C% H2SO4(dư) = \(\dfrac{\left(0,4-0,04\right)98}{3,2+200}\)
≈ 17,36%
Vậy...........
1.
nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}\)= 0,04 mol
a)CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,04................->0,04
b) thành phần của dd sau pứ là CuSO4 và nước
c)mCuSO4 = 0,04 . 160 = 6,4 g
d) C% = \(\dfrac{6,4}{3,2+200}\).100% \(\approx\) 3,15%
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
Bài 2
Ta có:
nFe=0,2 mol nHCl=0,6 mol
Fe+2HCl=FeCl2+H2
0,2->0,4--->0,2
suy ra sau phản ứng có: 0,2molFeCl2 và 0,2mol HCl dư
CM muối=0,2/0,2=1M
CM axit dư=0,2/0,2=1M
nNaOH = 2 . 0,2 = 0,4 mol
mH2SO4 = \(\dfrac{4,9\times200}{100}=9,8\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{9,8}{98}=0,1\) mol
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
.....................0,1 mol--> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa NaOH và H2SO4:
\(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mNa2SO4 = 0,1 . 142= 14,2 (g)