K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2021

\(n_{HNO_3} = 2V(mol) ; n_{H_2SO_4} = V(mol)\\ MgO + 2HNO_3 \to Mg(NO_3)_2 + H_2O\\ MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\\ n_{MgO} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3} + n_{H_2SO_4} = V + V = \dfrac{20}{40} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow V = 0,25(lít) \)

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được. Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa. a) Tính nồng độ mol/l của dd C. b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.

Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.

a) Tính nồng độ mol/l của dd C.

b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.

Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.

a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).

b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.

Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.

Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?

3
3 tháng 7 2018

bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

31 tháng 5 2021

ee

 

23 tháng 7 2017

Câu 2

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 1 2018

2)

nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe (x,y>0)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

x.......x..............x...............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)

y.........y..............y...........y

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

⇒ x = 0,2 ; y = 0,1

⇒ mZn = 0,2.65 = 13(g)

⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6(g)

⇒ m muối sinh ra = (0,2.161)+(0,1.152)=47,4(g)

9 tháng 8 2017

Ta có 100 ml = 0,1 lít

nHCl = 0,1 . 3 = 0,3 ( mol )

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2

x............2x.............x........x

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

y............2y.............y........y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}80x+40y=10\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a, => mCuO = 80 . 0,1 = 8 ( gam )

=> %mCuO = \(\dfrac{8}{10}\) . 100 = 80%

=> %mMgO = 100 - 80 = 20%

b,

=> CM CuCl2 = 0,1 : 0,1 = 1M

=> CM MgCl2 = 0,05 : 0,1 = 0,5M

c,

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

0,1.........0,1

MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O

0,o5.........0,05

=> mH2SO4 = 98 . ( 0,1 + 0,05 ) = 14,7 ( gam )

=> mH2SO4 = 14,7 : 20 . 100 =73,5 ( gam )

10 tháng 8 2017

cả hai pt trình ra sản phẩm là nước không phải H2 bn nhé

5 tháng 10 2018

Gọi số mol của A là \(x\)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

A + H2SO4 → ASO4 + H2 (2)

Theo đầu bài: \(\dfrac{n_{Zn}}{n_A}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Zn là \(x\) (mol)

\(\Rightarrow\) Số mol của A là: \(n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{H_2}=n_A=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{2}x=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=0,5\)

\(\Leftrightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2\times\dfrac{3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2\times65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=20,2-13=7,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy A là kim loại magiê Mg

5 tháng 10 2018

Giải:

Gọi số mol Zn là x => Số mol A là 1,5x

\(\dfrac{Zn}{x}+\dfrac{H_2SO_4}{x}->\dfrac{ZnSO_4}{x}+\dfrac{H_2}{x}\)

\(\dfrac{A}{1,5x}+\dfrac{H_2SO_4}{1,5x}->\dfrac{ASO_4}{1,5x}+\dfrac{H_2}{1,5x}\)

Ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x=0,2\left(mol\right)\)

Lại có:

\(m_X=65.0,2+A.1,5.0,2=20,2\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow13+0,3A=20,2\)

\(\Leftrightarrow0,3A=7,2\)

\(\Leftrightarrow A=24\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A:Mg\)

Bạn tự kết luận ạ ^^

PTHH: Fe + H2SO\(\rightarrow\) FeSO4 + H2

Ta có : nFe \(\frac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nH2SO4 = \(\frac{800.1}{1000}\)= 0,8 mol 

Tỉ số: \(\frac{0,2}{1}\) < \(\frac{0,8}{1}\) \(\Rightarrow\) Fe hết, H2SO4 dư.

Vậy dd X gồm: FeSO4 và  H2SO4(dư)

Ta có : Vdd X = Vdd H2SO4 = 0,8 lít

Theo p.trình: nFeSo4 = nFe = 0,2 mol

\(\Rightarrow\) CM FeSO4\(\frac{0,2}{0,8}\) = 0,25M

Theo p.trình: nH2SO4(p.ứng)  = nFe = 0,2 mol

\(\Rightarrow\) nH2SO4(dư) = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol

\(\Rightarrow\) CM H2SO4 = \(\frac{0,6}{0,8}\) = 0,75M

 

 

17 tháng 6 2020

thầy cho như thế nhưng t nghĩ còn thiếu M dd H2SO4

17 tháng 6 2020

huy tran Vậy bạn thử hỏi lại thầy đi, chứ đề bài thiếu thì không làm được đâu!

14 tháng 8 2018

Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)

\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)

\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)

19 tháng 7 2017

a. KOH = 0,2 mol

=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.

Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2

=> x = 0,133 lít.

b. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.

Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V

Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O

=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít

19 tháng 7 2017

Pư giữa KOH với HCl và HNO3 đều theo tỷ lệ 1: 1 => tổng mol của Axit = tổng mol bazo