Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.a/ vì xoz > xoy
=> oy nằm giữa ox ,oz
vì thế: yoz = xoz - xoy = 160 - 50 = 110 độ
2.b/ theo đề: on là pg xoz
=> xon = noz = xoz : 2 = 160 : 2 = 80 độ
om là pg xoy
=> xom = moy = xoy :2 = 50 : 2 = 25 độ
vì nox > xom
=> om nằm giữa on ,ox
vì thế: (xom + mon = xon)
=> mon = xon - xom = 80 - 25 = 55 độ
* Nên chia đề bài thành các phần ( như là a,b,... ) cho dễ hơn nhé!
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz ( vì 30 độ < 80 độ ) ⇒ Oy nằm giữa Oz và Ox
⇒ zOy + yOx = zOx
⇒ zOy + 30độ = 80 độ
⇒ zOy = 50 độ
Vì Om là tia phân giác của xOy nên :
yOm = mOx = xOy/2 = 30 độ/2 = 15 độ
⇒ mOy = 15 độ
Vì On là tia phân giác của yOz nên:
zOn = nOy = zOy/2 = 50 độ/2 = 25 độ
⇒ nOy = 25 độ
Ta có :
nOy > mOy ( vì 25 độ > 15 độ ) ⇒ Oy nằm giữa On và Om
⇒ nOy + yOm = nOm
⇒ 25 độ + 15 độ = nOm
⇒ nOm = 40 độ
Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà
góc xOy < góc xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Do đó góc xOy + góc yOx = góc xOz
Suy ra = 80 độ - 30 độ =50 độ
Tia Oy nằm giữa hai tia Om, On do đó:
góc mOn = góc mOy + góc yOn = 40 độ
Tia Om là tia phân giác của xOy
Suy ra xOy= 2*mOy
mOy=xOy: 2=30độ:2= 15độ
Ta có:
xOy=30độ
xOz=80độ
Suy ra xOy bé hơn ( bạn ghi lại thành dấu bé nha) xOz
Suy ra tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
( Bạn cứ vẽ hình ra là biết liền à nhưng mà cách chứng minh này chỉ dành cho trường hợp khi 2 góc có chung cạnh thôi- trong trường hợp này thì có cạnh chung là tia Ox)
Suy ra xOy+yOz=xOz
Suy ra yOz=xOz - xOy= 80độ-30độ=50độ
Tia On là tia phân giác của góc yOz
Suy ra yOz=2*nOy
Suy ra nOy=yOz : 2= 50độ : 2=25độ
Lại có:
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy (Om là tia phân giác của góc xOy)
Tia On nằm giữa 2 tia Oy và Oz ( On là tia phân giác của góc yOz)
Từ 3 điều trên suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia On và Om
Suy ra mOn= nOy +mOy=15độ +25độ=40độ
Đáp số: 40độ
Mình là học sinh lớp 6, nguồn toán 2, Trường THCS Nguyễn An Ninh, Thành phố Vũng Tàu nên cách giải của mình hơi khó hiểu với lớp thường, mong bạn đọc kĩ sẽ hiểu.
a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=80^o\)
\(\widehat{yOz}=50^o\)
b) Do Om là tia pg góc xOy (gt)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
- Do On là tia pg góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
- Có : \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow15^o+40^o=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=55^o\)
#H
40 độ 80 độ Z m Y n X
a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có : xoy < xoz ( 40 độ < 80 độ ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b ) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên ta có :
xOy + yOz = xOz
hay 40 độ + yOz = 80 độ
yOz = 80 độ - 40 độ
yOz = 40 độ
c ) Tia Oy là tia phân giác của góc xOy vì :
- Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz ( câu a )
- xOy = yOz ( = 40 độ )
d ) Vì tia Om là tia phân giác của góc zOy , ta có :
yOm = mOz = yOz /2 = 40/2 = 20 độ
Vì tia On là tia phân giác của góc xOy , ta có :
xOn = nOy = xOy / 2 = 40/2 = 20 độ
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia On và Om nên ta có :
nOy + yOm = nOm
hay 20 độ + 20 độ = nOm
=> nOm = 40 độ
tk mk nha
tuy hình vẽ ko đc đẹp hén ! hihiiii
*Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, xOy<xOz (50o<80o)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
*Tia Om là tia phân giác của góc xOy => xOm = yOm = xOy:2
Thay xOy=50o, ta có:
xOm=xOy=50o:2=25o
Vậy xOm=xOy=25o
*Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
=> xOy+yOz=xOz
Thay xOy=50o;xOz=80o, ta có:
50o+yOz=80o
yOz=80o-50o
yOz =30o
*Tia On là tia phân giác của góc yOz => yOn=zOn=yOz:2
Thay yOz =30 độ, ta có yOn=zOn=30độ :2=15 độ
Vậy yOn=zOn=15 độ
Trên nửa mặt phẳng bờ Oz, zOn,xOz (15<80)
=>Tia On nằm giữa hai tia Ox, Oz
=> zOn+nOx=xOz
Thay zOn=15, xOz=80, ta có
15+nOx=80
nOx=80-15
nOx=65
Vậy nOx=65
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, xOm<nOx (25<65)
=> Tia Om nằm giữa hai tia Ox, On
=>xOm+mOn=nOx
Thay xOm=25,nOx=65, ta có
25+mOn=65
mOn=65-25
mOn=40
Vậy mOn=40 độ