K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong trường hợp này, ta có hai tia gương song song với nhau như hình vẽ. Gọi tia tới là tia AB và tia phản xạ là tia A'B'. Để tính các góc tới và góc phản xạ của 2 gương, ta có các quy tắc sau: 1. Góc tới (góc giữa tia tới và tia phản xạ) bằng góc phản xạ (góc giữa tia phản xạ và pháp tuyến của gương) và cùng nằm trên một mặt phẳng. 2. Góc tới và góc phản xạ có giá trị bằng nhau. Do hai tia gương song song với nhau, nên góc tới và góc phản xạ của chúng sẽ bằng nhau và tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu. Vậy, chúng ta đã chứng minh được rằng tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu trong trường hợp này.

21 tháng 3 2017

Giải:

a) Hình vẽ

H1 K O M1 H G1 M P R G2

Trong đó:

\(M_1\) đối xứng với \(M\) qua \(G_1\)

\(H_1\) đối xứng với \(H\) qua \(G_2\)

Đường \(MHKR\) là đường cần dựng

b) Hai đường pháp tuyến ở \(H\)\(K\) cắt nhau tại \(P.\) Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:

\(\widehat{MHP}=\widehat{PHK};\widehat{PHK}=\widehat{PKR}\)

Mà:

\(\widehat{PHK}+\widehat{PKH}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MHP}+\widehat{PKR}=90^0\)

Mặt khác:

\(\widehat{PKR}+\widehat{PRK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MHP}=\widehat{PRK}\)

Hai góc này lại ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) \(MH//KR\) (Đpcm)

20 tháng 3 2017

-Mạch điện gồm nguồn, dụng cụ điện và dây dẫn điện được gọi là kín khi: Các đầu của dụng cụ điện đã được nối vào nguồn điện. Khi đó đang có dòng điện chạy qua dụng cụ điện, nên dụng cụ điện đang hoạt động

21 tháng 7 2016

Viết đẹp nhỉoho

20 tháng 12 2021

Giả sử tia tới là SI có góc tới là: \(i=\widehat{SIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_1:\) \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=a\left(1\right)\)

Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương \(G_1\) và pháp tuyến \(RN'\) ở gương \(G_2\) song song với nhau, tia phản xạ ở \(G_1\) chính là tia tới ở gương \(G_2\)  :  \(\widehat{N'RI}=\widehat{RIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_2\) : \(\widehat{IRN}'=\widehat{N'RK}=a\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{SIR}=\widehat{IRK}=2a\) 

Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương \(G_2\) có giá trị \(0^o\)

 \(\Rightarrow ChọnA\)

 

20 tháng 12 2021

A

17 tháng 4 2019

Hỏi đáp Vật lý

17 tháng 4 2019

a)
2 gương cắt nhau tại O
Kẻ 1 tia sáng bất kì tới cái dựng thẳng ( G1)
lấy 1 điểm M thuộc tia sáng
xong vẽ tia px của tia sáng xuất phát qua M ( vẽ tia đối là M1)
tia px đó cắt G1 tại H
sau đó coi H là điểm xp của tia đập vào G2 tia tới cắt G2 tại K
tiếp tục vẽ tia px của tia sáng H tới G2 ( vẽ tia đối của H qua G2 khi đó tia đối đi qua giao 2 gương ) là H1
b) tại H kẻ pháp tuyến vuông góc G1 là tia Hx
khi đó góc MHx = KHx
=> góc MHG1=OHK
tam giác HH1O cân => OHK = OH1K
=> 2 góc đồng vị => song song