K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

a) Trên tia \(Ox\) có \(OA<OB \ (1<4)\) nên \(A\) nằm giữa \(O\) và \(B\).

b) Vì \(A\) nằm giữa \(O\) và \(B\) và \(C\) nên ta có:

\(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OA-OB=4-1=3 \ (cm)\)

Vì \(A\) và \(C\) nằm trên hai tia \(Ox\) và \(Ox'\) đối nhau nên \(O\) nằm giữa \(A\) và \(C\).

Ta có: \(AC=OA+OC=1+2=3 \ (cm)\)

Suy ra \(AB=AC=\dfrac{BC}2\).

Mà \(A\) nằm giữa \(B, \ O\) và \(C\) nằm trên tia \(Ox'\) nên \(A\) nằm giữa \(B\) và \(C\).

Từ đó suy ra \(A\) là trung điểm của \(BC\).

16 tháng 11 2019

a) 

vì OA = 1cm; OB = 4 cm

nên OA < OB (vì 1<4)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

b)

=> BA+AO=BO

mà AO=1cm; OB = 4 cm

=> BA+1=4(cm)

BA=4-1=3(cm)

vì OA= 1cm ; OC= 2cm

nên AC= 1+2=3(cm)

mà BA=3cm; AC= 3cm

=> A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

16 tháng 11 2019

Thanks bn nha

17 tháng 3 2022

a) A và B cùng nằm trên tia Ox nên O, A và B thẳng hàng và A, B nằm cùng phía với O, mà OB>OA. Suy ra, A nằm giữa O và B.

AB=OB-OA=10-5=5 (cm).

b) Do OA=AB=\(\dfrac{1}{2}\)OB nên A là trung điểm của OB.

c) BC=OC+OB=4+10=14 (cm).

2 tháng 1 2021

O x A B C

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OA < OB ( 3 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa O ; B 

b, Vì A nằm giữa O ; B ta có : 

OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 5 - 3 = 2 cm 

Vậy AB = 2 cm 

c, Gợi ý : Chứng minh CO = OA là suy ra được O là tủng điểm 

lâu ko làm phần này quên rồi ): 

1: Trên tia Ox, ta có OA<OB

nên điểmA nằmgiữa hai điểm O và B

2: Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=1/2OB

nên A là trung điểm của OB

10 tháng 4 2022

1 )Trên tia Ox ta có:  OA = 3 cm

OB =6m 

=>OA < OB

==>A nằm giữa hai điểm O và B

2)theo c/m câu 1 ta có Ta có:

A nằm giữa hai điểm O và B

mà OB =OA . 2 ( do 6=3.2)

==> A là trung điểm của OB

 

c) chịu

O x A B 2 cm 4 cm 2 cm C I

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1)(2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

OxAB2 cm4 cm2 cmCI

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

20 tháng 10 2016

giúp mình vớihihi

3 tháng 1 2017

O A B C 3cm 5cm 4cm x
a. So sánh OA và OB rồi cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên tia Ox, ta có: OA < OB (vì 3cm < 5cm)
=> Điểm A nằm giữa O và B
b. Tính AB?
Ta có: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 3 + AB = 5
=> AB = 5 - 3 = 2(cm)
c. Tính AC?
Ta có: Điểm O nằm giữa A và C
=> AO + OC = AC
Hay 3 + 4 + AC
=> AC = 7(cm)